Cho M là điểm tùy ý nằm trong tam giác ABC; gọi D, E, F lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC, MCA, MAB
CM: \(\Delta DEF\) đồng dạng \(\Delta ABC\)
Cho tam giác ABC, M là trung điểm tùy ý nằm trong tam giác. Chứng minh MB+MC<AB+AC
Cho tam giác ABC, O là 1 điểm tùy ý nằm trong tam giác. CMR góc BOC = góc BAC+ góc ABO+ góc ACO
Cho tam giác ABC,O là một điểm tùy ý nằm trong tam giác.Chứng minh rằng:góc BOC=góc BAC+góc ABO+gócACO
\(\widehat{BOC}=180^0-\left(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}\right)\)
\(=180^0-\left(\widehat{ABC}-\widehat{ABO}+\widehat{ACB}-\widehat{ACO}\right)\)
\(=180^0-\left(180^0-\widehat{BAC}-\widehat{ABO}-\widehat{ACO}\right)\)
\(=\widehat{BAC}+\widehat{ABO}+\widehat{ACO}\)
e vẽ hình ra rồi sẽ dễ hiểu hơn nhé
Cho tam giác ABC, M là điểm tùy ý trong tam giác ABC
Chứng minh: MC + MB < AB + AC
Bài 4: Cho tam giác ABC,điểm D là điểm nằm giữa B và C.
a) Chứng minh AD bé hơn nửa chu vi tam giác ABC
b) E là điểm nằm tùy ý ở bên trong tam giác ABC chứng minh tổng khoảng cách từ E đến mỗi đỉnh của tam giác luôn lớn hơn nửa chu vi và bé hơn chu vi tam giác ABC.
Cho tam giác abc , M là 1 điểm tùy ý nawmg trong tam giác
c/m :BI +IC<AC
Cho tam giác ABC .có M là 1 điểm tùy ý trong tam giác
Cm MB+MC<AB+AC
Kéo dài BM cắt AC tại N
Xét \(\Delta\)ABN có: BN < AB + AN
=> BM + NM < AB + AN
Xét \(\Delta\)MNC có: MN + NC > MC
=> BM + MC < BM + MN + NC < AB + AN + NC = AB + AC
=> BM + MC < AB + AC
chứng minh rằng tổng các khoảng cách từ các điểm M tùy ý nằm trong tam giác đều ABC với 3 cạnh của tam giác có giá trị không đổi
cho tam giác ABC,M là điểm tùy ý nằm trong tam giác.Đường thẳng qua M và trọng tâm G của tam giác cắt BC,CA,AB lần lượt tại A1,B1,C1.Chứng minh rằng \(\frac{MA1}{GA1}+\frac{MB1}{GB1}+\frac{MC1}{GC1}=3\)
cho tam giác ABC,M là điểm tùy ý nằm trong tam giác.Đường thẳng qua M và trọng tâm G của tam giác cắt BC,CA,AB lần lượt tại A1,B1,C,.Chứng minh rằng \(\frac{MA1}{GA1}+\frac{MB1}{GB1}+\frac{MC1}{GC1}=3\)