Hãy viết CTCT có thể có ứng với mỗi CTPT sau: C3H7Cl, C3H8O, C4H9Br, C4H10O
Viết CTCT có CTPT : C3H7Cl ; C3H6 ; C3H4 ; CH4O
Hãy viết công thức cấu tạo có thể có ứng với mỗi công thức phân tử sau : C 3 H 7 Cl, C 3 H 8 O, C 4 H 9 Br.
C 3 H 7 Cl có 2 công thức cấu tạo.
C 3 H 8 O có 3 công thức cấu tạo.
C 4 H 9 Br có 4 công thức cấu tạo.
Viết CTCT dạng mạch hở của các chất có CTPT sau
C4H10O, C3H8O , C4H8,
Viết các CTCT dạng mạch hở có cùng CTPT là C5H12, C3H7CL, C2H6O, C4H8 ( có một liên kết đôi )
Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn có thể có ứng với mỗi công thức phân tử sau : CH3 ,Cl,C3H8O,C5H12
\(CH_3Cl\) có CTCT là \(CH_3-Cl\)
\(C_3H_8O\) có CTCT là \(CH_3-CH_2-CH_2-OH\)
\(C_5H_{12}\) có CTCT là \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\)
Hãy viết công thức cấu tạo có thể có của các đồng đẳng của ancol etylic có công thức phân tử C3H8O và C4H10O.
ứng với công thức C4H9Br có:
A. 1 CTCT B. 2 CTCT C. 3CTCT D. 4 CTCT
Đáp án: D
\(CH_2Br-CH_2-CH_2-CH_3\)
\(CH_3-CHBr-CH_2-CH_3\)
\(CH_3-CBr\left(CH_3\right)-CH_3\)
\(CH_2Br-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)
A, B, C là ba hợp chất hữu cơ có công thức phân tử tương ứng là C 2 H 6 O , C 3 H 8 O , C 4 H 10 O . Hãy viết công thức cấu tạo của A, B, C biết cả ba chất đều tác dụng được với natri giải phóng hiđro.
A, B, C tác dụng được với Na giải phóng hiđro. Vậy A, B, C có nhóm -OH trong phân tử.
Với C 2 H 6 O có 1 công thức cấu tạo.
C 2 H 6 O : CH 3 – CH 2 – OH
Với C 3 H 8 O có 2 công thức cấu tạo.
C 3 H 8 O : CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH; CH 3 – CH(OH) – CH 3
Với C 4 H 10 O có 4 công thức cấu tạo.
C 4 H 10 O :
CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – OH; CH 3 – CH 2 – CH(OH) – CH 3 ;
CH 3 – CH( CH 3 ) – CH 2 – OH; CH 3 – C( CH 3 )(OH) – CH 3
Đốt cháy hoàn toàn 10,8g một ankin X. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí CO2(Đktc) a) Hãy xác định CTPT của ankin X b) viết các CTCT có thể có và gọi tên(thay thế)
a) CTPT: CnH2n-2
\(n_{C_nH_{2n-2}}=\dfrac{10,8}{14n-2}\left(mol\right)\)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{10,8}{14n-2}.n=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\)
=> n = 4
=> CTPT: C4H6
b)
CTCT:
(1) \(CH\equiv C-CH_2-CH_3\) (but-1-in)
(2) \(CH_3-C\equiv C-CH_3\) (but-2-in)
Câu 1: Viết CTPT của ankan và gốc hiđrocacbon tương ứng trong các trường hợp a/ Chứa 12 H b/ chứa 12 C c/ Chứa m nguyên tử cacbon Câu 2: Xác định CTPT, viết các CTCT có thể có và gọi tên theo danh pháp quốc tế các ankan trong mỗi trường hợp sau: a/ Tỉ khối hơi so với hiđro bằng 36. b/ Công thức đơn giản nhất là C2H5. c/ Đốt cháy hoàn toàn 1 lít ankan sinh ra 2 lít CO2. d. %C = 80%. e. %H = 25%. Câu 3: Xác định CTPT của các hidrocacbon trong các trường hợp sau: a/ Khi hóa hơi 3,6g ankan X thì thể tích thu được bằng thể tích của 1,5g etan (cùng điều kiện) b/ Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon A thì thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O c/ Đốt cháy hoàn toàn 0,86g một ankan cần vừa đủ 3,04g O2. Câu 4: Khi đốt hoàn toàn một hợp chất hữu cơ người ta được 1,12 lít CO2 (đo ở đktc) và 1,08 g H2O. a/ Tìm khối lượng phân tử của hợp chất; CTPT b/ Xác định CTCT đúng của HCHC biết rằng khi cho tác dụng với clo (có ánh sáng khuếch tán) sinh ra 4 sản phẩm thế chỉ chứa một nguyên tử clo trong phân tử. Câu 5: Một ankan có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 3.93 a/ Xác định CTPT của ankan b/ Cho biết đó là ankan mạch không phân nhánh, hãy viết CTCT và gọi tên.
Em gõ lại đề cho dễ nhìn hơn hi