Cho tác dụng 8,96l hỗn hợp C2H4 và C2H2 với 600ml Br2.
Tính VC2H4 và VC2H2 trong hỗn hợp
đốt cháy hoàn toàn 22,4 lít C2H2 và C2H4 cần vừa đủ 60,48 lít o2 các khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn A) tính VC2H4 và VC2H2 trong B) tính % Vc2h4 và % Vc2h2 C) tính khí CO2 sinh ra
\(n_{hh}=1mol\\ n_{O_2}=2,7mol\\ C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^{^0}}2CO_2+H_2O\\ C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^{^0}}2CO_2+2H_2O\\ n_{C_2H_2}=a;n_{C_2H_4}=b\\ n_{hh}=a+b=1\left(1\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{5}{2}a+3b=2,7\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow a=0,6;b=0,4\\ \Rightarrow V_{C_2H_4}=0,6.22,4=13,44L\\ V_{C_2H_2}=22,4-13,44=8,96L\\ \%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,4}{1}.100\%=40\%\\ \%V_{C_2H_2}=60\%\\ n_{CO_2}=2\left(a+b\right)=2mol\\ V_{CO_2}=2.22,4=44,8L\)
Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 6,88 gam X tác dụng hết với dung dịch Br2(dư) thì khối lượng Br2 đã phản ứng là 38,4 gam. Mặt khác, nếu cho 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 24 gam kết tủa. Tính phần trăm về thể tích của CH4 có trong X, biết phản ứng của axetilen với dung dịch AgNO3/NH3 có phương trình là
Cho 0,56 lít hỗn hợp X gồm C2H4 và C2H2 tác dụng hết với dung dịch chứa 5,6g brom. Xác định thành phần% thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
a) + b) Gọi số mol của C2H4 và C2H2 lần lượt là x và y mol
theo bài ra: x+y = 0,56/22,4 = 0,025 (mol) (1)
Pt:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
x mol x mol x mol
C2H2 + 2 Br2 → C2H2Br4
y mol 2y mol y mol
Số mol n Br2 = x+2y = 5,6/160 = 0,035 9mol) (2)
Giải hệ (1) và (2) ta đc: x = 0,015 và y = 0,01
=> %V C2H4 = 0,015/0,025 = 60% ; %V C2H2 = 40%
(%V = % số mol ở cùng điều kiện)
\(n_{hh}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025mol\)
\(n_{Br_2}=\dfrac{5,6}{160}=0,035mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=x\\n_{C_2H_2}=y\end{matrix}\right.\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
x x ( mol )
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
y 2y ( mol )
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,025\\x+2y=0,035\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,015\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,015}{0,025}.100=60\%\)
\(\%V_{C_2H_2}=100-60\%=40\%\)
Bài 2: Cho 6,72 lít khí (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H4 và C2H2 tác dụng hết với dung dịch Brom dư, thấy lượng Brom dã phản ứng là 64 gam. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ?
\(\left\{{}\begin{matrix}C_2H_4:x\left(mol\right)\\C_2H_2:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ x + y = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(1\right)\)
\(C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\\ C_2H_2 + 2Br_2 \to C_2H_2Br_4\)
Theo PTHH :
x + 2y = \(\dfrac{64}{160} = 0,4(2)\)
Từ (1)(2) suy ra: x = 0,2 ; y = 0,1
Vậy :
\(\%V_{C_2H_4} = \dfrac{0,2}{0,3}.100\% = 66,67\%\\ \%V_{C_2H_2} = 100\% - 66,67\% = 33,33\%\)
\(n_{CO_2}=0.3\left(mol\right)\)
\(Đặt:n_{C_2H_2}=a\left(mol\right),n_{C_2H_4}=b\left(mol\right)\)
\(n_{Br_2}=\dfrac{64}{160}=0.4\left(mol\right)\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0.3\\2a+b=0.4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.1\\b=0.2\end{matrix}\right.\)
\(\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0.1}{0.3}\cdot100\%=33.33\%\)
\(\%V_{C_2H_4}=66.67\%\)
Câu 7.Cho 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H4 và C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, khối lượng brom đã phản ứng là 56 gam.
a) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
(Cho biết: C = 12, H = 1, Br = 80)
\(n_{Br_2}=\dfrac{m_{Br_2}}{M_{Br_2}}=\dfrac{56}{160}=0,35mol\)
Gọi \(n_{C_2H_4}\) là x \(\Rightarrow V_{C_2H_4}=22,4x\)
\(n_{C_2H_2}\) là y \(\Rightarrow V_{C_2H_2}=22,4y\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
x x ( mol )
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
y 2y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}22,4x+22,4y=5,6\\x+2y=0,35\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow V_{C_2H_4}=22,4.0,15=3,36l\)
\(\Rightarrow V_{C_2H_2}=22,4.0,1=2,24l\)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{3,36}{5,6}.100=60\%\)
\(\%V_{C_2H_2}=\dfrac{2,24}{5,6}.100=40\%\)
nhh khí = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)
Gọi nC2H4 = a (mol); nC2H2 = b (mol)
a + b = 0,25 (1)
nBr2 = 56/160 = 0,35 (mol)
PTHH:
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
Mol: a ---> a
C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4
Mol: b ---> 2b
a + 2b = 0,35 (2)
(1)(2) => a = 0,15 (mol); b = 0,1 (mol)
%VC2H2 = 0,15/0,25 = 60%
%VC2H4 = 100% - 60% = 40%
Cho hỗn hợp T gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 4,3 gam T tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 24 gam. Mặt khác, nếu cho 6,72 lít hỗn hợp T (đktc) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 18 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp T.
a) Các phương trình phản ứng:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
C2H2 + Ag2O → C2Ag2 + H2O
Hay
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3
b) Gọi a, b, c lần lượt là số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 4,3gam hỗn hợp T.
– Số mol Br2 = 0,15 (mol); số mol kết tủa = số mol C2H2 = 0,075 (mol); số mol T = 0,3 (mol). Do đó nT = 4nC2H2
– Ta có hệ phương trình:
– Suy ra % thể tích mỗi khí trong T:
%VCH4 = 50%; %VC2H2 = %VC2H4 = 25%
Cho 4,48l hỗn hợp gồm C2H2 và C2H4 qua dung dịch Br2. Lượng Br2 đã phản ứng là 48g. Xác định % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu
(Cảm ơn mn nha)
\(n_{hh}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(n_{Br_2}=\dfrac{48}{160}=0,3mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_2}=x\\n_{C_2H_4}=y\end{matrix}\right.\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
x 2x ( mol )
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
y y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\2x+y=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,1}{0,2}.100=50\%\\\%V_{C_2H_4}=100\%-50\%=50\%\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,1
B. 0,15
C. 0,25
D. 0,3
Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C 2 H 2 ; 0,2 mol C 2 H 4 và 0,3 mol H 2 . Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol B r 2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,4
D. 0,3
Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,1
B. 0,15
C. 0,25
D. 0,3
Đáp án B
hhX gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2.
Đun nóng X với Ni → hhY có dY/H2 = 13,3.
• Theo BTKL; mX = mhh ban đầu = 0,3 x 28 + 0,15 x 26 + 0,5 x 2 = 13,3 gam
→ nX = 13,3 : (13,3 x 2) = 0,5 mol.
Ta có:
nH2phản ứng = nhh ban đầu - nX = (0,3 + 0,15 + 0,5) - 0,5 = 0,45 mol.
nπ trước phản ứng = 1 x nC2H4 + 2 x nCH≡CH
= 0,3 + 2 x 0,15 = 0,6 mol.
→ nπ dư = nπ trước phản ứng - nH2 = 0,6 - 0,45 = 0,15 mol
→ nBr2 = 0,15 mol