Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
CN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
25 tháng 6 2018 lúc 14:16

Ví dụ:

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

(Ca dao)

  Bầm ơi, có rét không bầm

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn.

(Bầm ơi, Tố Hữu)

  Trèo lên trên rẫy khoai lang

Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai.

( Hò ba lí của Quảng Nam)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
16 tháng 3 2018 lúc 5:46

+ Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát,

Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông.

   + Đường vô xứ Huế quanh quanh,

Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.

   + Tóc đến lưng vừa chừng em bối

Để chi dài, bối rối dạ anh

   + Dầu mà cha mẹ không dung

Đèn chai nhỏ nhựa, em cùng lăn vô.

   + Tay mang khăn gói sang sông

Mẹ kêu khốn tới, thương chồng khốn lui.

   + Rứa là hết chiều ni em đi mãi

Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PN
8 tháng 11 2019 lúc 14:22

- Ru em em théc cho muồi
Để mẹ đi chợ mua vôi ăn trầu
Mua vôi chợ quán chợ Cầu
Mua cau Nam Phổ, mua trầu chợ Dinh.
(théc : ngủ; muồi : say )
- Em về thưa mẹ cùng thầy,
Cho anh cưới tháng này anh ra.
Anh về thưa mẹ cùng cha,
Bắt lợn sang cưới, bắt gà sang cheo.
- Ân cha nghĩa mẹ chưa đền,
Bậu mong ôm gối cuốn mền theo ai ?
- Đói lòng ăn nắm lá sung
Chồng một thì lấy, chồng chung thì đừng.
Một thuyền một lái chẳng xong
Một chĩnh đôi gáo còn nong tay nào.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
Xem chi tiết
ND
25 tháng 5 2017 lúc 14:37

Ví dụ một số bài thơ của nhà thơ Tố Hữu.

Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng....

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
LL
21 tháng 11 2021 lúc 16:15

1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
3. Bài thơ " LƯỢM" của Tố Hữu ấy

Bình luận (0)
LL
21 tháng 11 2021 lúc 16:16

TK

2.

– Giống nhau:

+ Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.

+ Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.

– Khác nhau:

+ Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.

+ Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.

Bình luận (0)