ai có đề ktra ta 7 k nạ cho mk xin vs
mk xin trân thành cảm ơn ạ hứa sẽ tik đề nha mn ơi
Mn cho mk hoi vs có ai có đề cương ôn thi hk2 lớp 7 ko ạ! cho mk xin vs gấp lắm ạ!
Cảm ơn trc!
M.n ơi ai có đề thi hsg huyện môn vật lý 8 thì cho mk xin vs ạ!!! Cảm ơn mn nhiều !!! Trả lời đi mk tick cho!!!
Bài 1 (5,0 điểm)
Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có thể tích không đáng kể và có khóa K. Tiết diện của bình A là S1, của bình B là S2 = 0,25S1 (khóa K đóng). Đổ vào bình A hai loại chất lỏng có trọng lượng riêng và mực các chất lỏng trong bình lần lượt d1 = 10 000N/m3; d2 = 9000N/m3 và h1 = 18cm; h2 = 4cm. Đổ vào bình B chất lỏng có chiều cao h3 = 6cm, trọng lượng riêng d3 = 8000N/m3 (các chất lỏng không hòa lẫn vào nhau). Mở khóa K để hai bình thông với nhau. Hãy tính:
a. Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình.
b. Thể tích chất lỏng có trọng lượng riêng d1 ở trong bình B. Biết bán kính đáy của bình A là 2cm.
Bài 2 (4,0 điểm)
Một ca nô chuyển động từ bến A đến bến B (ở cùng một bên bờ sông) với vận tốc so với dòng nước là v1 = 30km/h. Cùng lúc đó, một xuồng máy bắt đầu chạy từ bến B theo chiều tới bến A. Trong thời gian xuồng máy chạy từ B đến A thì ca nô chạy liên tục không nghỉ từ bến A đến bến B cả đi và về được 4 lần và về đến A cùng lúc với xuồng máy. Giả thiết chế độ hoạt động của ca nô và xuồng máy là không đổi; bỏ qua thời gian ca nô đổi hướng khi đến A và B; chuyển động của ca nô và xuồng máy là những chuyển động thẳng đều; dòng nước chảy có hướng từ A đến B, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là v0 = 2km/h.
a. Tính vận tốc của xuồng máy so với dòng nước.
b. Tính độ dài quãng đường từ bến A đến bến B, biết thời gian xuồng máy chạy từ B về A là 2h.
c. Nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian ca nô chuyển động trên quãng đường (như câu a) có thay đổi không? Vì sao?
Bài 3 (5,5 điểm)
Thả một khối gỗ đặc hình lập phương cạnh a = 30cm, có trọng lượng riêng d = 9000N/m3 vào trong bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng là d1 = 12 000N/m3.
a. Tìm chiều cao của phần khối gỗ chìm trong chất lỏng.
b. Đổ nhẹ vào bình một chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 8000N/m3 sao cho chúng không hòa lẫn vào nhau. Tìm chiều cao của khối gỗ ngập trong chất lỏng có trọng lượng riêng d1? Biết khối gỗ nằm hoàn toàn trong hai chất lỏng.
c. Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1? Bỏ qua sự thay đổi mực nước.
Bài 4 (5,5 điểm)
Một người đi xe máy xuất phát từ địa điểm A đến địa điểm B, trên nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc không đổi v1, nửa đoạn đường sau đi với vận tốc không đổi v2. Một xe ô tô con xuất phát từ B đi về A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc không đổi v1, nửa thời gian sau đi với vận tốc không đổi v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe ô tô con xuất phát muộn hơn 30 phút so với người đi xe máy, thì xe ô tô con đến A và người đi xe máy đến B cùng một lúc.
a. Tính vận tốc trung bình của mỗi xe trên đoạn đường AB.
b. Nếu hai xe xuất phát cùng một lúc thì chúng sẽ gặp nhau tại vị trí cách A một khoảng bằng bao nhiêu?
Ai thi giữa học kì 1 môn văn 7 thì cho mk xin đề .mk hứa sẽ tik cho các bạn
2017 - 2018 đề trờng minh day co the khong chuan dau
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (mỗi câu đúng được 0,5 điểm):
Câu 1: Thể loại, vấn đề mà văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” đưa ra là:
a. Văn bản nhật dụng viết về quyền trẻ em.
b. Văn bản nhật dụng viết về vai trò của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người.
c. Văn bản nhật dụng viết về vai trò của người mẹ trong cuộc đời của mỗi chúng ta.
d. Là truyện ngắn viết về cuộc chia tay của những con búp bê.
Câu 2: Tại sao bài thơ “Nam quốc sơn hà” (Lí Thường Kiệt) lại được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?
a. Vì tác phẩm khẳng định được biên giới lãnh thổ và cảnh cáo kẻ thù.
b. Vì tác phẩm khẳng định được biên giới lãnh thổ và chủ quyền bất khả xâm phạm.
c. Nêu vai trò của vua Nam và cảnh cáo kẻ thù.
d. Tuyên bố lãnh thổ của nước Nam được qui định trong sách trời.
Câu 3: Ca dao không có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau đây:
a. Diễn tả đời sống tình cảm của nhân dân lao động.
b. Khái quát, đúc kết kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất của nhân dân.
c. Hình thức ngắn gọn và chủ yếu viết theo thể thơ lục bát.
d. Thường nhắc lại các hình ảnh, kết cấu, ngôn ngữ.
Câu 4: Tính đa nghĩa của bài thơ “Bánh trôi nước” (Hồ Xuân Hương) được thể hiện ở ý nào sau đây?
a. Bài thơ miêu tả sinh động hình ảnh chiếc bánh trôi nước.
b. Bài thơ thể hiện sâu sắc vẻ đẹp hình thức và tấm lòng nhân hậu, son sắt, thủy chung của người phụ nữ.
c. Bài thơ mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước để thể hiện vẻ đẹp hình thức, phẩm chất cao quý và số phận chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
d. Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp hình thức của chiếc bánh trôi nước và vẻ đẹp bên ngoài của người phụ nữ.
Câu 5: Bài thơ “Phò giá về kinh” (Trần Quang Khải) được tác giả sáng tác trong hoàn cảnh nào?
a. Khi vua Trần Nhân Tông đánh quân Mông –Nguyên
b. Trước khi đi đón Thượng hoàng và nhà vua về Thăng Long
c. Trước chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử
d. Sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô Thăng Long
Câu 6: Văn bản nào sau đây được viết bằng hình thức của một bức thư?
a. Cổng trường mở ra
b. Mẹ tôi
c. Cuộc chia tay của những con búp bê
d. Buổi học cuối cùng
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm):
Câu 1 (2.5 điểm): Chép thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan). Cho biết thể loại và nội dung của bài thơ?
Câu 2 (1.5 điểm): Sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan) và bài “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến)
Câu 3 (3 điểm): Cuối văn bản “Cổng trường mở ra”,người mẹ nói: “bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra…”.Em hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu cho biết thế giới kì diệu đó là gì?
Đáp án đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 7
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | A | B | B | C | D | B |
B/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1:
- Chép thuộc lòng đúng bài thơ,trình bày sạch sẽ, đúng chính tả: 1 điểm (sai 4 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm)
- Nêu đủ nội dung:
Cảnh Đèo Ngang hoang sơ ,heo hút ,có sự sống con người nhưng còn thưa thớt ,vắng vẻ(0,5 điểm)Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan:Nỗi nhớ nước thương nhà và sự cô đơn thầm lặng của tác giả(0,5 điểm)Nêu thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật (0,5 điểm)Câu 2:
Sự khác nhau của cụm từ “ta với ta “trong hai bài thơ là (mỗi ý đạt điểm):
Qua Đèo Ngang | Bạn đến chơi nhà |
Ngôi số 1 số ít (chỉ Bà Huyện Thanh Quan) - Sự cô đơn thầm lặng của tác giả | Ngôi số 1 nhiều (Nguyễn Khuyến và bạn của mình) - Ngôi số 1 số ít (sự gắn bó hòa hợp của tình bạn đẹp) |
Câu 3: Học sinh trình bày được các ý sau:
- Hình thức: Đúng hình thức đoạn văn ( 1 điểm), có sử dụng phương tiện liên kết phù hợp (0,5 điểm)
- Nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng phải có được các ý sau:
Về tri thức: Cung cấp và mở rộng tri thức(0,5 điểm)Về tình cảm: Bồi đắp tình cảm tốt đẹp về tình bạn bè, tình thầy cô, đạo lí làm người(0,5 điểm)Về năng lực, phẩm chất: Rèn cho mỗi người ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống(0,5 điểm)→ Là môi trường tốt nhất cho sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của mỗi người
Ai có đề kiểm tra văn giữa kì 2 lớp 9 ko ạ?
Cho mk xin vs ạ! Mk cảm ơn
ko phải đề nào cũng giống đề nào lên cứ lên gg choa chắc nhá:)
Ai có đề học kì 2 lớp 6 ko ạ. Cho mk xin vs , mk đg cần gấp ạ , cảm ơn mn nhiều . Môn nào cx đc nhưng mk cầ nhất là 3 môn toán , văn , anh nha
thanks
TRƯỜNG THCS ………… Chú ý: Đề thi gồm 2 trang, học sinh làm bài vào tờ giấy thi. |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN 6: NĂM HỌC 2018 - 2019 Thời gian làm bài 90 phút (không tính thời gian giao đề) |
A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm).
Trong mỗi câu sau, hãy chọn phương án thích hợp nhất và ghi vào phần bài làm:
Câu 1. Kết quả phép tính: - 5 : là:
A. B. -10 C. D.
Câu 2. Trong các cách viết sau, phân số nào bằng phân số
A. B. C. D.
Câu 3. Kết quả so sánh phân số N = và M = là:
A. N < M B. N > M C. N = M D. N ≤ M
Câu 4. Biết số x bằng:
A. – 5 B. – 135 C. 45 D. – 45
Câu 5. Hỗn số được viết dưới dạng phân số là:
A. B. C. D.
Câu 6: Phân số không bằng phân số là:
A. B. C. D.
Câu 7. Cho và phụ nhau, trong đó . số đo là
A. 450 B. 550 C. 650 D. 1450
Câu 8: Cho đoạn thẳng MN = 2cm và đường tròn tâm M bán kính 3cm. Khi đó điểm N có vị trí:
A. N thuộc đường tròn tâm M.
B. N nằm trên đường tròn tâm M.
C. N nằm bên trong đường tròn tâm M.
D. N nằm bên ngoài đường tròn tâm M.
B. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể).
a/ b/
Bài 2 (2,0 điểm).
1/ Tìm x biết:
a/
b/
2/ Chứng minh :
Bài 3 (1,5 điểm): Lớp 6A có 45 học sinh, khi được hỏi về sở thích ẩm thực thì có đến số học sinh lớp thích ăn pizza, số học sinh còn lại thích món gà rán.
a/ Tính số học sinh thích ăn pizza của lớp.
b/ Số học sinh thích ăn gà rán chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp.
Bài 4 (2,5 điểm): Cho và tia Oz là tia phân giác của .
a/ Tính số đo .
b/ Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox. Tia Oy có là tia phân giác của không ? Vì sao?
Mình có mỗi đề toán thôi!
Tải file.Doc 246,7 KB 02/04/2019 3:16:47 CH
Nếu xem ở trên ko rõ thì đây là cái file toán nhé!
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Đọc kỹ câu hỏi và chọn phương án theo em là đúng nhất.
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?
A. Áo chàm đưa buổi phân ly.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu.
D. Bàn tay ta làm nên tất cả.
Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?
A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn
Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?
A. Cây dừa sải tay bơi
B. Cỏ gà rung tai
C. Bố em đi cày về
D. Kiến hành quân đầy đường
Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?
A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.
Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:
A. Người Cha mái tóc bạc
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
B. Bóng Bác cao lồng lộng
D. Chú cứ việc ngủ ngon
Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?
A. Thiếu chủ ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
B. Thiếu vị ngữ
D. Đủ các thành phần câu
Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?
“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích
Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả:
A. Ca nô đội lệch
B. Ca lô đội lệch
PHẦN II: ĐỌC- HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“ Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
(SGK Ngữ văn 6 –NXB Giáo dục 2018)
1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả bài thơ?
2. Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
3. Em biết gì về hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
4. Trong đoạn thơ,tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật gì? Viết đoạn văn 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó?
PHẦN III: TẬP LÀM VĂN: (5 điểm)
Hãy tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi
mn giải thích hộ mk cách lm bài 6 với ạ , mk xin trân thành cảm ơn ạ
a: Ta có: \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=231\)
\(\Leftrightarrow n^2+n-462=0\)
\(\Leftrightarrow n^2+22n-21n-462=0\)
\(\Leftrightarrow\left(n+22\right)\left(n-21\right)=0\)
\(\Leftrightarrow n=21\)
1 + 2 + 3 + 4 + ...... n = 231
n =
m.n ơi!!cho mk xin đề kiểm tra sinh lớp 7 cuối hok kì I nha!!
cảm ơn m.n nhìu!!!!
à,kb vs mk nx nha!
Bạn cứ ra Bộ Giáo dục và Đào tạo mà xin.Mình chắc chắn là có.
ai có đề kiểm tra 1 tiết anh 8 cho mk xin vs
mk cần gấp
cảm ơn mn trước nha
mn ơi ai đó cho mk xin đề cương sinh 7 đc k:((
Chắc chỵ vào link nài nha:")
Đề cương ôn tập môn Sinh học lớp 7 học kì 2 năm 2021 - Tài liệu ôn thi học kỳ 2 lớp 7 môn Sinh học có đáp án - VnDoc.com
trường mình học khác chương trình nên ko có