tại sao người ta phai rút hết không khí và bơm khí trơ vào đèn sợi đốt
Tại sao người ta lại rút hết không khí và bơm khí trơ vào bóng đèn thì sẽ tăng tuổi thọ đèn?
trong bóng đèn sợi đốt người ta rút hết không khí và bơm vào:
a Khí Nion
b Khí trơ
c Khí Heli
d Khí Nito
Người ta bơm khí trơ nào vào bóng đèn sợi đốt?
A. Khí acgon
B. Khí kripton
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Theo em vì sao trong bóng đèn sợi đốt người ta lại rút hết không khí ra
Khí trơ được bơm vào ống thủy tinh của đèn sợi ống huỳnh quang là:
A. Acgon
B. Kripton
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Cho vào một cái lọ có nắp đang có không khí mội cái lông và một hòn bi. Theo bạn, cái nào rơi nhanh hơn ? Tiếp theo, ta dùng bơm rút hết không khí ra. Các bạn cho tôi biết, sau khi rút hết không khí ra rồi, lông hay hòn bi rơi nhanh hơn và vì sao ?
Hòn bi có diện tích tiếp xúc ko khí nhỏ, trọng lượng lớn; cái lông có diện tích tiếp xúc ko khí lớn hơn, trọng lượng nhỏ hơn. Do đó thì hòn bi ít bị ảnh hưởng bởi ko khí còn cái lông thì chịu ảnh hương nhiều nên hòn bi rơi nhanh hơn.
Sau khi rút hết ko khí, 2 vật không bị ảnh hưởng từ không khí, nhưng do cả 2 vẫn bị tác dụng bởi trọng lực nên tất nhiên là hòn bi rơi nhanh hơn
mk chỉ đăng lên thôi chứ ko bít ai đúng đâu. khi bị rut hết không khí ra thì cả 2 sẽ rơi cùng lúc vs nhau
Tại sao khí heli nặng hơn khí hiđro mà người ta lại bơm khí heli vào bóng bay và khinh khí cầu?
Khí Heli là khí hiếm, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.
vì khí Hidro dễ gây cháy nổ . Khí Heli là khí hiếm, khá trơ, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.
Tại sao khí heli nặng hơn khí hiđro mà người ta lại bơm khí hiđro vào bóng bay, còn khí heli thì lại bơm vào khinh khí cầu ?
Khí hidro là loại khí không màu, không mùi và không vị, rất dễ cháy, nếu trong không khí bị hòa lẫn hidro từ 4% tới 74% trong điều kiện có lửa sẽ dẫn đến phát nổ, nguy hiểm hơn nữa, trong điều kiện không có ánh sáng và nhiệt độ thấp, dung dịch không khí và khí Hidro có thể tự phát nổ mà không cần tia lửa, nếu không khí và hidro được hòa lẫn ở tỉ lệ 1:1 sẽ dẫn đến phát nổ ở điều kiện ánh sáng thường.
He là nguyên tố nhẹ thứ hai sau Hidro. Ở điều kiện bình thường Heli trơ, không cháy, không hỗ trợ sự cháy, không màu, không mùi, không độc nhưng là một loại khí không thể tổng hợp hay chiết tách từ các hợp chất khác được mà nguồn cung cấp chủ yếu vẫn là nguồn tự nhiên chính vì thế giá thành khí Heli rất cao.
Chính vì những nguyên nhân đó mà ngta k bơm khí H2 vào khinh khí cầu .
các bạn và thầy gt giúp mình nhé ^^
Vì H2 tác dụng với hai O2 tạo ra nổ rất to còn Heli là khí trơ không tác dụng với các khí khác
Người ta dùng một bơm tay có ống bơm dài 50 cm và đường kính trong 4 cm để bơm không khí vào một túi cao su sao cho túi phồng lên, có thể tích là 6,28 lít và áp suất không khí trong túi là 4 atm. Biết áp suất khí quyển là 1 atm và coi nhiệt độ của không khí được bơm vào túi không đổi.
Mỗi lần bơm, người ta đưa được vào trong túi cao su một lượng không khí có thể tích
áp suất p 0 = 1 atm.
Khi được bơm vào túi ở áp suất p = 4 atm, lượng không khí này có thể tích V. Vì nhiệt độ không đổi nên:
pV = p 0 V 0 ⇒ V = 0,157. 10 - 3 m 3
Số lần bơm: n = (6,28. 10 - 3 )/(0,157. 10 - 3 ) = 40