Những câu hỏi liên quan
EY
Xem chi tiết
LV
6 tháng 5 2021 lúc 13:37

Là vua thứ 5 triều Lê. Sinh năm 1442 và mất năm 1497. Lê Thánh Tông ở ngôi 38 năm đặt niên hiệu là Quang Thuận (1460-1469) va Hồng Đức (1470-1497).

Các sĩ giả xưa nay đều ca ngợi vua Lê Thánh Tông là một người thông minh, chăm học, tinh thông kinh sử, thi ca, nhạc họa; là một bậc thánh đế "tư trời cao siêu, anh minh quyết đoán, có hùng tài đại lược".

Thời đại Hồng Đức là thời đại hoàng kim của Đại Việt: được mùa liên tiếp, trăm họ ấm no, cùng câu ca thái bình. Bộ luật Hồng Đức, bộ Đại Việt sử kí toàn thư, Hồng Đức quốc âm thi tập v.v… là thành tựu rực rỡ của triều đại Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông đã sáng lập hội Tao Đàn, gồm có 28 văn thần ( gọi là nhị thập bát tú ) do vua đứng đầu gọi là Tao Đàn đô nguyên súy. Hội Tao Đàn tổ chức nhiều cuộc xướng họa ngâm vịnh, để lại nhiều tập thơ, tiêu biểu nhất là : Hồng Đức quốc âm thi tập. Riêng vua Lê Thánh Tông để lại nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm, góp phần phát triển nền thi ca dân tộc và nền văn hiến Đại Việt.


thông cảm nha 

Bình luận (2)
ML
Xem chi tiết
H24
22 tháng 3 2021 lúc 18:54

Để tập trung quyền lực vào trong tay hoàng đế, vua Lê Thánh Tông đã bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành kể cả tổng chỉ huy quân đội. Giúp việc cho vua là 6 bộ đứng đầu là các thượng thư.

Bình luận (0)

Để tập trung quyền lực vào trong tay hoàng đế, vua Lê Thánh Tông đã bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành kể cả tổng chỉ huy quân đội. Giúp việc cho vua là 6 bộ đứng đầu là các thượng thư.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
21 tháng 2 2022 lúc 13:50

     Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu là Ức Trai.Quê gốc ở Chi Ngại (Chí Linh,Hải Dương).Ông là con của Nguyễn Phi Khanh và vợ Trần Thị Thái. Nguyễn Trãi là một nhà quân sự,chính trị tài ba và kiệt xuất đồng thời trở thành khai quốc công thần của triều đại Hậu Lê.Ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới và là một trong 14 anh hùng tiêu biểu của Việt Nam cùng với Hùng Vương,Hai Bà Trưng,Lý Nam Đế,..

     Ngay từ khi còn bé,ông đã rất thông minh và ham đọc sách,điều này được cha ông là Nguyễn Phi Khanh nhắc đến trong hai câu thơ:" Cố viên loạn hậu hữu tiên lư/Lục tuế nhi đồng phả ái thư"Không chỉ vậy,ông có đóng góp rất lớn trong nhiều lĩnh vực,để lại nhiều tác phẩm có giá trị lớn như: Quân trung từ mệnh tập,Dư địa chí,Chí Linh sơn phú,Quốc âm thi tập,..và tác phẩm nổi tiếng được coi như bản tuyên ngôn độc lập của nước ta " Bình Ngô đại cáo".Tư tưởng nhân nghĩa,yêu nước,thương dân luôn được ông đề cao và trân trọng.Đặc biệt cách đánh vào tinh thần cuả giặc (tâm công kế) cũng được ông sử dụng một cách hiệu quả.

     Vụ án Lệ Chi Viên là vụ án oan nổi tiếng thời Lê Sơ khiến cho người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi bị kết án tru di tam tộc.Năm 1464 sau 22 năm oan khuất,vua Lê Thánh Tông đã ban chiếu minh oan cho ông.

Lưu ý : Có những phần tham khảo tư liệu trong sách và trên mạng 

Bình luận (0)
NT
21 tháng 2 2022 lúc 13:02

Tham khảo:

– Nguyễn Trãi không những Ɩà một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc mà còn Ɩà một danh nhân văn hoá thế giới.Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học, địa lí học như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí…
– Tư tưởng c̠ủa̠ ông tiêu biểu cho tư tưởng c̠ủa̠ thời đại.cả cuộc đời c̠ủa̠ Nguyễn Trãi, khi đánh giặc cũng như khi xây dựng đất nước hoặc sáng tác thơ văn, ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.Ông thường suy nghĩ ѵà mong muốn “ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày”, “nơi thôn cùng, xóm vắng không một tiếng hờn giận oán sầu”.

Lê Thánh Tông:

 

-Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự mà còn Ɩà một nhà văn, nhà thơ lớn, nổi tiếng tài ba c̠ủa̠ dân tộc ta ở thế kỉ XV.Ông đã để lại một di sản thơ văn phong phú, đồ sộ.
– Cuối thế kỉ XV, ông sáng lập ra Hội Tao đàn ѵà Ɩàm chủ soái.Hội Tao đàn ra đời đánh dấu bước phát triển cao về văn chương đương thời.
-Thơ văn c̠ủa̠ ông chứa đựng tinh thần yêu nước ѵà tinh thần dân tộc sâu sắc.Ông sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị như : Quỳnh uyển cửu ca, Châu cơ thắng thưởng, Chinh tây kỉ hành, Minh lương cẩm tú, Văn minh cổ xuý, CỔ tâm bách vịnh…, tất cả khoảng trên 300 bài (bằng chữ Hán), Hồng Đức quốc âm thi tập (bằng chữ Nôm).
3.Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV)
– Ông Ɩà nhà sử học nổi tiếng c̠ủa̠ nước ta ở thế kỉ XV.Ông đỗ Tiến sĩ năm 1442, từng được đảm nhận các chức vụ ở Hàn lâm viện, Phó đô ngự sử, sử quán tu soạn.– Ông Ɩà một trong những tác giả bộ Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển) biên chép một cách có hệ thống lịch sử dân tộc từ thời Hồng Bàng đến năm 1427.
4.Lương Thế Vinh (1442 – ? )
Ông đỗ Trạng nguyên năm 1463, nổi tiếng thần đồng, học rộng, tài trí, khoáng đạt, bình dị được vua ѵà dân coi trọng.Ông còn Ɩà nhà toán học nổi tiếng c̠ủa̠ nước ta thời Lê sơ.Ông có công trình Đại thành toán pháp, Thiền môn giáo khoa (nghiên cứu về Phật học).Ông được người đương thời ca ngợi Ɩà nhân vật “tài hoa, danh vọng bậc nhất”; đến nay còn gọi Ɩà “Trạng Lường”.

 

Bình luận (2)
NV
22 tháng 2 2022 lúc 21:18

THAM KHẢO:

– Nguyễn Trãi không những Ɩà một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc mà còn Ɩà một danh nhân văn hoá thế giới.Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học, địa lí học như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí…
– Tư tưởng c̠ủa̠ ông tiêu biểu cho tư tưởng c̠ủa̠ thời đại.cả cuộc đời c̠ủa̠ Nguyễn Trãi, khi đánh giặc cũng như khi xây dựng đất nước hoặc sáng tác thơ văn, ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.Ông thường suy nghĩ ѵà mong muốn “ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày”, “nơi thôn cùng, xóm vắng không một tiếng hờn giận oán sầu”.

Lê Thánh Tông:

 

-Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự mà còn Ɩà một nhà văn, nhà thơ lớn, nổi tiếng tài ba c̠ủa̠ dân tộc ta ở thế kỉ XV.Ông đã để lại một di sản thơ văn phong phú, đồ sộ.
– Cuối thế kỉ XV, ông sáng lập ra Hội Tao đàn ѵà Ɩàm chủ soái.Hội Tao đàn ra đời đánh dấu bước phát triển cao về văn chương đương thời.
-Thơ văn c̠ủa̠ ông chứa đựng tinh thần yêu nước ѵà tinh thần dân tộc sâu sắc.Ông sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị như : Quỳnh uyển cửu ca, Châu cơ thắng thưởng, Chinh tây kỉ hành, Minh lương cẩm tú, Văn minh cổ xuý, CỔ tâm bách vịnh…, tất cả khoảng trên 300 bài (bằng chữ Hán), Hồng Đức quốc âm thi tập (bằng chữ Nôm).
3.Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV)
– Ông Ɩà nhà sử học nổi tiếng c̠ủa̠ nước ta ở thế kỉ XV.Ông đỗ Tiến sĩ năm 1442, từng được đảm nhận các chức vụ ở Hàn lâm viện, Phó đô ngự sử, sử quán tu soạn.– Ông Ɩà một trong những tác giả bộ Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển) biên chép một cách có hệ thống lịch sử dân tộc từ thời Hồng Bàng đến năm 1427.
4.Lương Thế Vinh (1442 – ? )
Ông đỗ Trạng nguyên năm 1463, nổi tiếng thần đồng, học rộng, tài trí, khoáng đạt, bình dị được vua ѵà dân coi trọng.Ông còn Ɩà nhà toán học nổi tiếng c̠ủa̠ nước ta thời Lê sơ.Ông có công trình Đại thành toán pháp, Thiền môn giáo khoa (nghiên cứu về Phật học).Ông được người đương thời ca ngợi Ɩà nhân vật “tài hoa, danh vọng bậc nhất”; đến nay còn gọi Ɩà “Trạng Lường”.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
2 tháng 3 2017 lúc 15:07

 - Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo, Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo).

    - Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.

Bình luận (0)
T2
Xem chi tiết
H24

Le Thanh Tong (Chinese character: August 25, 1442 - March 3, 1497) was the fifth emperor of the Le Dynasty of Dai Viet. He reigned from June 26, 1460 until his death in 1497, for a total of 37 years, to be the longest reigning emperor of the Late Le period - the Early Le period in Vietnamese history.

Le Thanh Tong's real name is Le Tu Thanh (黎思誠), the fourth son of Le Thai Tong. At the end of 1442, Emperor Thai Tong passed away, Crown Prince Le Bang Co ascended the throne to be Le Nhan Tong, conquering Tu Thanh as Binh Nguyen King. In 1459, the eldest son of Thai Tong, Le Nghi Dan, broke into the palace to kill King Nhan Tong. Nghi Dan established himself as a king and reformed Tu Thanh to become King. Nghi Dan was only in the throne for 6 months. On the 6th of the sixth lunar month in 1460, the subordinates Nguyen Xi, Dinh Liet, mutiny, forced death from Nghi Dan. Two days later, they discussed to welcome Tu Thanh to the throne. Le Thanh Tong ascended the throne of the Emperor, proclaimed himself Thien Nam Dong (天 南 洞 主), renamed Quang Thuan (later changed to Hong Duc).

During the 38 years of national rule, Le Thanh Tong has issued many policies to perfect the bureaucracy, administration, economy, education - faculty, law and apply New Confucian values ​​to the rule. security, making Dai Viet a stable and civilized country. He built a massive bureaucra system from the central to local levels, with a total of more than 5300 internal and external officials. [1] He also divided the country into 13 redundant clerks and Phung Thien district of Dong Kinh imperial city. He attaches great importance to promoting, citing talented mandarins, being honest and strict in eliminating corruption, laziness, immorality and immorality among officials. [2] However, he could not eliminate corruption badly because of the bulky nature and low salary of his bureaucracy. [3]

Le Thanh Tong also paid great attention to the development of education and culture, through his expansion of the regulations of exams to select talented people for the nation. He set the rule for 3 years to open a large examination, allowing those who passed the exam to return home to worship the homeland, and set up the epitaph inscribed with their names in the Temple of Literature. When he opened 12 major examinations, passed more than 500 people and was commented by Phan Huy Chu, a scholar of the Nguyen Dynasty: "The election of the generations, the most prosperous is the life of Hong Duc". Economically, he devoted himself to taking care of agriculture and encouraged people to open markets to boost the exchange of goods in the country. However, for foreign trade, he implemented a strict inhibiting policy of restricting economic development of Dai Viet. [6]

Thanh Tong also made great efforts to reform and train the army, directing the expansion in the south and west, namely conquering Champa in 1471, Lao Qua and Bon Man in 1479. The conquests were successful, especially the campaign against Chiem 1471 that brought Dai Viet army to the capital of Do Ban of Chiem, captured King Tra Toan and annexed a large territory from Quang Nam to Binh Dinh. This is a big milestone in the process of South Vietnamese advance. Le Thanh Tong maintained the newly occupied land despite the pressure from the strong country in the north, Dai Minh, demanding that he pay the land to Chiem Thanh. [7] He also firmly stopped the border encroachment of the territory and ethnic minorities in Dai Minh's side. [8]

The internal and external achievements of Thanh Tong made Dai Viet excavate to become a power in Southeast Asia. In Dai Viet, the history of the encyclopedia has the comment of the next Confucian historian about him: "The king founded a satisfactory literary regime, expanded the land and the shore was quite wide, truly a king of strategic heroes. , even though Emperor Wu Emperor of the Han Dynasty and the Tai Tong Dynasty could not be more ... ". However, the contemporaries and historians of the Le - Nguyen Dynasty criized him for the construction of many works, palaces that exceeded the old scale, were too frivolous in literature, dealt with a number of courtiers. and his brothers, rhetoric, imitating Dai Minh's state organization, and "too many concubines, became seriously ill" leading to his death at the age of 56. [9] [10] [11] [12] ] [13]

Le Thanh Tong was also a great poet and writer, estimating thousands of compositions in Han and Nom scripts, of which today there are more than 350 poems in Chinese. [14]

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497) là hoàng đế thứ năm của Hoàng triều Lê nước Đại Việt. Ông trị vì từ ngày 26 tháng 6 năm 1460 đến khi qua đời năm 1497, tổng cộng 37 năm, là vị hoàng đế trị vì lâu nhất thời Hậu Lê – giai đoạn Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Dịch

Le Thanh Tong (Chinese character: August 25, 1442 - March 3, 1497) was the fifth emperor of the Le Dynasty of Dai Viet. He reigned from June 26, 1460 until his death in 1497, for a total of 37 years, to be the longest reigning emperor of the Late Le period - the Early Le period in Vietnamese history.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
PH
18 tháng 12 2017 lúc 5:43

Nhà Hậu Lê, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội.

 
Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
VH
6 tháng 3 2022 lúc 21:57

đánh gái ?????????

Bình luận (2)
H24
6 tháng 3 2022 lúc 21:57

B viết sai r kìa

đánh giá mới đúng nha

Bình luận (2)
VH
6 tháng 3 2022 lúc 21:58

tham khảo

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497) là hoàng đế thứ năm của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì từ ngày 26 tháng 6 năm 1460 đến khi qua đời năm 1497, tổng cộng 37 năm, là vị hoàng đế trị vì lâu nhất thời Hậu Lê – giai đoạn Lê sơ trong lịch sử Việt Nam. Thời kỳ của ông được đánh dấu bởi sự hưng thịnh của nhà Hậu Lê nói riêng và chế độ phong kiến Việt Nam nói chung với tên gọi là Hồng Đức Thịnh Thế (洪德盛世).

Lê Thánh Tông tên thật là Lê Tư Thành, là con thứ tư của Lê Thái Tông. Cuối năm 1442, Hoàng đế Thái Tông mất, Thái tử Lê Bang Cơ lên ngôi tức Lê Nhân Tông, phong Tư Thành làm Bình Nguyên vương. Năm 1459, người con cả của Thái Tông là Lê Nghi Dân đột nhập cung cấm giết vua Nhân Tông. Nghi Dân tự lập làm vua, cải phong Tư Thành làm Gia vương. Nghi Dân chỉ ở ngôi được 8 tháng. Ngày 6 tháng 6 âm lịch năm 1460, các tể phụ Nguyễn Xí, Đinh Liệt, làm binh biến, bức tử Nghi Dân. Hai ngày sau, họ bàn nhau đón Tư Thành nối ngôi. Lê Thánh Tông lên ngôi Hoàng đế, xưng làm Thiên Nam Động chủ, đặt niên hiệu là Quang Thuận, sau đổi thành Hồng Đức.

Trong 37 năm trị quốc, Lê Thánh Tông đã ban bố rất nhiều chính sách nhằm hoàn thiện bộ máy quan chế, hành chính, kinh tế, giáo dục – khoa cử, luật pháp và áp dụng các giá trị Tân Nho giáo vào việc trị an, khiến Đại Việt trở thành một quốc gia ổn định và văn minh. Ông xây dựng một hệ thống quan liêu đồ sộ từ trung ương tới địa phương, với tổng số quan trong, ngoài là hơn 5300 người.[1] Ông còn chia đất nước làm 13 thừa tuyên và phủ Phụng Thiên trực thuộc đế đô Đông Kinh, sai quan nghiên cứu hình thế núi sông mà đóng thành bản đồ Hồng Đức. Ông rất chú trọng tới việc tiến cử, cất nhắc quan lại tài năng, liêm khiết và nghiêm khắc bài trừ tệ tham nhũng, biếng nhác, phóng đãng và vô đạo đức trong giới quan chức.[2] Tuy nhiên, ông không thể diệt trừ triệt để tệ tham nhũng vì bản chất cồng kềnh và lương ít của bộ máy quan liêu do ông lập ra.[3]

Lê Thánh Tông cũng hết sức chú trọng phát triển giáo dục và văn hóa, qua việc ông mở rộng quy chế các khoa thi chọn ra người tài cống hiến cho quốc gia. Ông đặt lệ 3 năm mở 1 khoa thi lớn, cho phép những người thi đỗ được về quê vinh quy bái tổ, lại cho dựng văn bia ghi tên họ ở Văn Miếu. Thời ông mở 12 kỳ thi lớn, lấy đỗ hơn 500 người và được sĩ phu Phan Huy Chú thời Nguyễn nhận xét: "Khoa cử các đời, thịnh nhất là đời Hồng Đức".[4][5] Bản thân nhà vua cũng là một người ưa chuộng học vấn, thích ngâm thơ, nghiên cứu và luận bàn kinh sử Nho gia. Ước tính ông có hàng ngàn sáng tác bằng chữ Hán và chữ Nôm, trong đó thơ chữ Hán ngày nay còn hơn 350 bài.[6]

Đối với kinh tế, Lê Thánh Tông ông hết mực chăm lo nông nghiệp và khuyến khích dân mở chợ để đẩy mạnh trao đổi hàng hóa trong nước. Tuy nhiên, về ngoại thương, ông thực hiện chính sách ức chế gắt gao gây kìm hãm đối với sự phát triển kinh tế của Đại Việt.[7] Nhà vua còn dành nhiều công sức cho việc cải tổ, huấn luyện quân đội, trực tiếp chỉ huy các cuộc bành trướng về phía Nam và Tây, mà cụ thể là cuộc xâm chiếm Chiêm Thành năm 1471, Lão Qua và Bồn Man năm 1479. Các cuộc chinh phạt đều thắng lợi, đặc biệt là chiến dịch đánh Chiêm 1471 đưa quân đội Đại Việt tới tận quốc đô Đồ Bàn nước Chiêm, bắt vua Trà Toàn và sáp nhập một lãnh thổ rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Định. Đây là một cột mốc lớn trong quá trình Nam tiến của người Việt. Lê Thánh Tông giữ vững vùng đất mới chiếm bất chấp những áp lực từ nước mạnh ở phía bắc là Đại Minh đòi ông trả đất cho Chiêm Thành.[8] Ông cũng cứng rắn ngăn chặn các cuộc lấn chiếm biên giới của thổ quan và người dân tộc thiểu số miền núi bên Đại Minh.[9]

Các thành tựu về nội trị và đối ngoại của Thánh Tông đã khiến Đại Việt quật khởi thành một cường quốc trong khu vực Đông Nam Á. Trong Đại Việt sử ký toàn thư có lời nhận định của sử quan Nho thần đời sau về ông: "Vua sáng lập chế độ văn vật khả quan, mở mang đất đai, cõi bờ khá rộng, thực là bậc vua anh hùng tài lược, dẫu Vũ Đế nhà Hán, Thái Tông nhà Đường cũng không thể hơn được...". Tuy nhiên, người đương thời và các nhà chép sử đời Lê – Nguyễn phê phán ông về việc xây dựng nhiều công trình, cung điện vượt quá quy mô xưa, quá trọng văn chương phù phiếm, xử sự khắc bạc với một số đại thần và anh em, tính khoa trương, bắt chước lối tổ chức nhà nước của Đại Minh, và "nhiều phi tần quá, nên mắc bệnh nặng" dẫn đến cái chết ở tuổi 56.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
HG
19 tháng 5 2016 lúc 17:02

Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luật là:

-Thiết lặp chính quyền phong kiến: đứng đầu triều đình là vua, bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc,tổng quản,.....,vua trực tiếp nắm mọi quyền hành,giúp việc cho vua có các quan đại thần. Triều đình chia làm 6 bộ: Lại,Hộ,Lễ,Binh,Hình,Công, ngoài ra còn có một số cơ quan chuyên môn.

-Lê Nhân Tông chia đất nước ra làm 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 mặt:đô ti,thừa ti,hiến ti.

-Dưới đạo là phủ,châu,huyện,xã.

Bình luận (1)
PO
2 tháng 2 2018 lúc 17:18

* Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luật :

- Xây dựng và tổ chức bộ máy chính quyền nhà nước ngày càng đầy đủ, chặt chẽ, hoàn thiện hơn từ trung ương đến địa phương.

- Về mặt hành chính : từ 5 đạo, vua Lê Thánh Tông chia đất nước làm 13 đạo nhằm làm cho đất nước được mở rộng hơn.

- Vua Lê Thánh Tông là người vừa soạn thảo và cũng là người ban hành bộ luật Quốc Triều hình luật - đây là bộ luật đầy đủ và hoàn thiện nhất nước ta thời phong kiến.

chính xác đến từng milimet đó nha!!!!!!!!

Bình luận (0)
HH
6 tháng 4 2018 lúc 5:55

– Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông:

◦ Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo)

◦ Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.



Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
RC
29 tháng 4 2020 lúc 10:27

GIA ĐÌNH EM CÓ 4 NGƯỜI . ĐÓ LÀ : BỐ EM , MẸ EM , ANH EM VÀ EM . BỐ MẸ EM LÀM CHUNG MỘT NGHỀ ĐÓ LÀ NGHỀ THỢ MAY QUẦN ÁO NỮ . NHƯNG MẸ EM LÀ CHỦ TIỆM NÊN BỐ EM CHỈ GIÚP MẸ LÀ QUẦN ÁO THÔI . ANH EM ĐANG HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC QUÂN SỰ VÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGOẠI THƯƠNG . ANH EM THI ĐỖ HAI TRƯỜNG , EM RẤT NGƯỠNG MỘ ANH . CÒN EM ĐANG LÀ HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC MÊ LINH HÀ NỘI . EM RẤT YÊU GIA ĐÌNH CỦA EM .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PQ
29 tháng 4 2020 lúc 10:29

Gia đình em là một gia đình hạnh phúc.Gia đình mà gồm có 6 người.Đó là:bố tôi,mẹ tôi,bà tôi,ông tôi,em tôi,tôi.Ở nhà em ai cũng yêu thương nhau nên gia đình em rất hạnh phúc.Em rất quý gia đình em.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NK
29 tháng 4 2020 lúc 10:33

nhà em có tất cả 6 người.Ông em,bà em,ba em,mẹ em của em và em.Ba em làm nghề giáo viên.Mẹ em cũng làm nghề giáo viên.Em là một học sinh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa