Những câu hỏi liên quan
DL
Xem chi tiết
TC
18 tháng 3 2020 lúc 8:46

a) ( 5x - 4)(4x + 6)=0

<=> \([^{5x-4=0}_{4x+6=0}< =>[^{x=\frac{4}{5}}_{x=\frac{-6}{4}}\)

Vậy S = \(\left\{\frac{4}{5};\frac{-6}{4}\right\}\)

b) ( 3,5x - 7 )( 2,1x - 6,3 ) = 0

<=> \([^{3,5x-7=0}_{2,1x-6,3=0}< =>[^{x=2}_{x=3}\)

Vậy S = \(\left\{2;3\right\}\)

c) ( 4x - 10 )( 24 + 5x ) = 0

<=> \([^{4x-10=0}_{24+5x=0}< =>[^{x=\frac{5}{2}}_{x=\frac{-24}{5}}\)

Vậy S = \(\left\{\frac{5}{2};\frac{-24}{5}\right\}\)

d) ( x - 3 )( 2x + 1 ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{3;\frac{-1}{2}\right\}\)

e) ( 5x - 10 )( 8 - 2x ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}5x-10=0\\8-2x=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{2;4\right\}\)

f) ( 9 - 3x )( 15 + 3x ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}9-3x=0\\15+3x=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{3;-5\right\}\)

Học tốt nhaaa !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
Xem chi tiết
NT
8 tháng 8 2023 lúc 13:07

cos 5x-sin(3x+pi)=0

=>sin(3x+pi)=cos5x

=>sin(3x+pi)=sin(pi/2-5x)

=>3x+pi=pi/2-5x+k2pi hoặc 3x+pi=pi/2+5x+k2pi

=>8x=-pi/2+k2pi hoặc -2x=-pi/2+k2pi

=>x=-pi/16+kpi/4 hoặc x=pi/4-kpi

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
H24
28 tháng 11 2021 lúc 16:27

a, ĐKXĐ:...

\(\sqrt{5x+10}=8-x\\ \Leftrightarrow5x+10=64-16x+x^2\\ \Leftrightarrow x^2-21x+54=0\)

.....

b, ĐKXĐ:...

\(\sqrt{4x^2+x-12}=3x-5\\ \Leftrightarrow4x^2+x-12=9x^2-30x+25\\ \Leftrightarrow5x^2-31x+37=0\)

.....

 

Bình luận (1)
DK
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PM
6 tháng 2 2020 lúc 22:49

a) 

Đặt x^2 + x - 5 = t.

Khi đó, pt đã cho trở thành :

t ( t + 9 ) = -18

<=> t^2 + 9t + 18 = 0

<=> ( t + 3 )( t + 6 ) = 0

Giải pt trên, ta được t = -3 và t = -6 là các nghiệm của pt.

+) t = -3 => x^2 + x - 5 = -3

           <=> x^2 + x - 2 = 0

          <=> ( x + 2 )( x - 1 ) = 0

Giải pt trên, ta được x = -2 ; x = 1 là các nghiệm của pt.

+) t = -6 => x^2 + x - 5 = -6

            <=> x^2 + x + 1 = 0

           <=> ( x + 1/2 )^2 + 3/4 = 0

=> Pt trên vô nghiệm.

Vậy..........

b)

x^3 - 7x + 6 = 0

<=> ( x^3 + 3x^2 ) - ( 3x^2 + 9x ) + ( 2x + 6 ) = 0

<=> x^2 . ( x + 3 ) - 3x . ( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0

<=> ( x + 3 ) ( x^2 - 3x + 2 ) = 0

<=> ( x+ 3 )( x - 2 )( x - 1 ) = 0

Giải pt trên, ta được x = -3 ; x= 2 ; x= 1 là các nghiệm của pt.

Vậy..........

c)

( 3x^2 + 10x - 8 )^2 = ( 5x^2 - 2x + 10 )^2

<=> ( 3x^2 + 10x - 8 )^2 - ( 5x^2 - 2x + 10 )^2 = 0

<=> ( 3x^2 + 10x - 8 - 5x^2 + 2x - 10 )( 3x^2 + 10x - 8 + 5x^2 - 2x + 10 ) = 0

<=> ( -2x^2 + 12x - 18 )( 8x^2 + 8x + 2 ) = 0

<=> ( x^2 - 6x + 9 )( 4x^2 + 4x + 1 ) = 0

<=> ( x - 3 )^2 . ( 2x + 1 )^2 = 0.

Giải pt trên, ta được x = 3 và x = -1/2 là các nghiệm của pt.

Vậy..........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
Xem chi tiết
NT
12 tháng 5 2023 lúc 13:10

c: =>(x+2)(x+3)(x-5)(x-6)=180

=>(x^2-3x-10)(x^2-3x-18)=180

=>(x^2-3x)^2-28(x^2-3x)=0

=>x(x-3)(x-7)(x+4)=0

=>\(x\in\left\{0;3;7;-4\right\}\)

c: =>(x-3)(x+2)(2x+1)(3x-1)=0

=>\(x\in\left\{3;-2;-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3}\right\}\)

Bình luận (0)