cho nhận xét về ảnh,ảnh ở dưới!
1. Em hãy quan sát các bức ảnh ở Hình 10b.1 và cho nhận xét về độ sáng của mỗi ảnh.
2. Theo em có thể thay đổi độ sáng của ảnh không?
1. Hình a độ sáng tương đối, hình b độ sáng quá cao, hình c độ sáng thấp, hình d độ sáng cao.
2. Có thể thay đổi độ sáng của ảnh.
Nhận xét về sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên qua hai ảnh dưới đây.
- Hình 7.5: Cây cối xanh tươi
- Hình 7.6: lá xây chuyển màu vàng và rụng đi
Hình ảnh bên đây cho thấy quá trình tạo ra các cây phong lan mới từ cây phong lan ban đầu. Trong số các nhận xét dưới đây về kỹ thuật này, nhận xét nào KHÔNG chính xác?
A. Đây là hình ảnh mô tả kỹ thuật vi nhân giống
B. Quá trình tạo ra những cây con dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân
C. Cây con tạo ra có bộ NST và các gen khác với với cây ban đầu do quá trình tái tổ hợp vật chất di truyền sau quá trình sinh sản
D. Các cây con tạo ra từ các tế bào sinh dưỡng của cây ban đầu dựa trên 3 cơ sở: Tính toàn năng của tế bào, hiện tượng phân hóa và phản phân hóa
Đáp án C
A. Đây là hình ảnh mô tả kỹ thuật vi nhân giống. à đúng
B. Quá trình tạo ra những cây con dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân à đúng
C. Cây con tạo ra có bộ NST và các gen khác với với cây ban đầu do quá trình tái tổ hợp vật chất di truyền sau quá trình sinh sản. à sai
D. Các cây con tạo ra từ các tế bào sinh dưỡng của cây ban đầu dựa trên 3 cơ sở: Tính toàn năng của tế bào, hiện tượng phân hóa và phản phân hóa. à đúng
Hãy nêu nhận xét về hình ảnh trăng ở câu thơ thứ nhất trong bài Nguyên Tiêu
Tham khảo!
Tiêu đề của bài thơ đã thể hiện ý nghĩa đó, đây là ngày trăng đẹp nhất “Nguyệt chính viên”:“trăng ngày rằm”, hơn nữa đây là mùa trăng đầu tiên của năm, thể hiện nét tinh khôi, mới mẻ, linh thiêng trong “rằm tháng giêng”.Không gian được miêu tả trong bài Rằm tháng riêng là một không gian rộng lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát.Câu thơ thứ hai khá đặc biệt trong cách tả thiên nhiên cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp lên cao cùng với sự lặp lại tới ba lần chữ xuân khiến cho câu thơ thất ngôn như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đượm lên cảnh vật.
Nhận xét về hình ảnh trăng ở câu thơ thứ nhất trong bài Nguyên Tiêu.
nHẬN xét về tình trạng giao thông ở nước ta qua ảnh tên và cho bik hậu quả nếu ko tuân thủ nguyên tắc đó
làm xã hội kém văn minh, gây ra những hậu quả không đáng có (tai nạn, xô xát,...)
làm suy đồi đạo đức về mặt ý thức khi có những hành vi như: vượt đèn đỏ, dàn hàng 3, bốc đầu ... gây ra tai nạn có thể là từ nhẹ cho đến nặng thậm chí là tử vong.
Vẽ ảnh của vật AB ? Nhận xét về đặc điểm của ảnh A'B'
Trong thí nghiệm về sự tạo ảnh của gương cầu lồi và gương phẳng, đặt hai vật giống hệt nhau, một vật đặt trước gương phẳng và một vật đặt trước gương cầu lồi, thu được hai ảnh. Trong các nhận xét sau, nhận xét nào là đúng cho cả hai ảnh?
A.Cùng là ảnh ảo
B.Cùng là ảnh ảo, nhỏ hơn vật
C.Cùng là ảnh ảo, bằng vật
D.Cùng là ảnh ảo, lớn hơn vật.
Hình ảnh sau mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của một loài thực vật. Hãy nghiên cứu hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Nhiệt độ từ 200C đến 300C được gọi là giới hạn sinh thái về nhiệt độ.
II. Nhiệt độ 100C, 380C lần lượt là điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên.
III. Nhiệt độ từ 100C đến 380C được gọi khoảng là thuận lợi.
IV. Nhiệt độ từ 100C đến 200C và từ 300C đến 380C được gọi là khoảng chống chịu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn B
Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian → giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cây trên là từ 10 độ tới 38 độ, các giá trị 10 và 38 độ được gọi là điểm gây chết dưới và trên
– Trong giới hạn sinh thái có: khoảng thuận lợi là khoảng giúp cho sinh vật (loài thực vật này) sinh trưởng và phát triển tốt nhất - từ 20 độ tới 30 độ,
- khoảng chống chịu là khoảng ức chế sự sinh trưởng của sinh vật nhưng ko gây chết: từ 10 - 20 độ; 30 - 38 độ
Các đáp án đúng: 2,4