d) Ghi tổng kết về tác dụng của câu đặc biệt trong quan hệ giap tiếp.
c)Kẻ bảng sau vào vở rồi đánh dấu (x) vào ô thích hợp.
(sách giáo khoa, VNEN, trang 42)
d)ghi tổng kết về tác dụng của câu đặc biệt trong giao tiếp.
GIÚP MÌNH VỚI NHA.
nguyễn sam mk ko hc sách wen nên bn đăng lên xem m kgiu1p đc ko?
c) Kẻ bảng sau vào vở rồi đánh dấu (x) vào ô thích hợp:
-Một đêm mùa xuân: Xác định thời gian, nơi chốn.
- Tiếng reo. Tiếng vỗ tay: Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật.
-"Trời ơi!": Bộc lộ cảm xúc.
- Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! => Gọi đáp. d) Ghi tổng kết về tác dụng của câu đặc biệt trong giao tiếp: Tác dụng của câu đặc biệt: - Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn - Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. - Bộc lộ cảm xúc. - Gọi đáp.cách phân biệt dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa và dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết
đây là toán gì vậy hay là ngữ văn hả bạn
a) Đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ giả thiết-kết quả nói về sự cố gắng : - b)Đặt câu ghép có sử dụng quan hệ từ chỉ Điều kiện-kết quả nói về sự nỗ lực trong học tập : - c)Đặt câu ghép có sử dụng quan hệ từ chỉ nguyên nhân-kết quả : - d)Đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ tăng tiến nói về ý chí của con người - Dạ em cần gấp ! Nhờ mấy anh chị lớp lớn giúp em với ạ !!
a) nếu em cố gắng học hết bài cũ thì em sẽ học rất giỏi
b) vì còn kém nên em phải cố gắng học tập
c) nhờ Lan chăm chỉ học tập nên bạn ấy được điểm cao
d) để được điểm 10 môn toán bạn ấy không chỉ làm hết bài tập còn học rất kĩ bài cũ
tích cho chị vs
a) Nếu cậu ấy chăm chỉ học tập thì cậu ấy sẽ đc đi thi học sinh giỏi.
b) Nếu hôm nay em dậy sớm thì em có thể hoàn thành bài tập cô giao.
c) Vì nhà có hoản cảnh khó khăn nên Lan không đc đi học
d) Không những Hoa làm hết bài tập mà còn học trước những bài mới.
Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày theao cách tổng phân hợp ghi lại cảm nhận của em về nhân vật quan phụ mẫu trong văn bản ''Sống chết mặc bay" gạch chân 1 câu rút gọn hoặc 1 câu đặc biệt trong đoạn văn?
Sống chết mặc bay là tác phẩm đi đầu trong phong trào truyện ngắn hiện đại Việt Nam. Để đạt được thành công đó không thể thiếu đi linh hồn của truyện ngắn - nhân vật. Và trong tác phẩm này, nhân vật được tác giả khắc họa rõ nét nhất chính là quan phụ mẫu. Quan phụ mẫu - kẻ ăn bổng lộc triều đình để phụ trách việc đê điều, vậy mà khi nước dâng cuồn cuộn, mưa tầm mưa tã lại bỏ mặc con dân mà tận hưởng cuộc sống xa hoa, an nhàn. Đối lập với hình ảnh đó, là cảnh tượng người dân cơ cực, khốn đốn vật lộn với cơn lũ. Mà đâu phải các vị "phụ mẫu" ấy không biết, mà rõ rằng đình vững chãi vậy, đê có sập cũng chẳng hề gì nên mới mải mê cờ bạc từ khi đê "thẩm lậu" tới khi nước cuốn thành vực sâu. Qua nghệ thuật tăng cấp và tương phản, Phạm Duy Tốn đã khắc họa rõ nét bản chất xấu xa; không chỉ hách dịch mà còn vô trách nhiệm, vô nhân tính của tên quan phụ mẫu. Quan phụ mẫu chính là nhân vật đại diện cho tầng lớp quan lại trong xã hội phong kiến đương thời.
Qua tác phẩm Sống chết mặc bay tác giả Phạm Duy Tốn đã khác họa rõ nét và sâu sắc thái độ vô trách nhiệm , chủ quan củaquan phụ mẫu, xây dựng thành công hình ảnh độc ác , vô lương tâm của tên quan " lòng lang dạ thú ". Khi những nhân dân của mình đang trăm lo nghìn sợ, chân lấm tay bùn , đem thân thể yếu hèn đối với sức mưa to nước lớn. Trong lúc đó thì quan phụ mẫu - người đi hộ đê , nhân vật được mang trọng trách cao cả trong việc này lại đang say sưa trong những ván bài đỏ đen . Những ván bài , đồng tiền ấy còn quan trọng hơn những tính mạng , sinh linh nhỏ bé ngoài kia hay sao ? Hắn mang chức sắc phong kiến với bản chất ích kỉ, tàn nhẫn ko có trách nhiệm đối với cuộc sống của nhân dân. Mặc kệ con dân đang trong tình cảnh khốn khổ giữa "sức người và sức trời " .Điều đó đã làm nên giá trị hiện thực và nhân đạo cho bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam. . Có thể nói rằng Tác phẩm Sống chết mặc bay lên án 1 xã hội phong kiến thối nát đương thời .
Có dựa trên mạng 1 ít , có gì ko hay tự sửa lại nk
Dòng nào sau đây có câu đặc biệt? |
| A. Anh ấy cứ hát. Hết sức hát. Gò ngực mà hát. | B. Quan bắt phu đi làm đường, xẻ núi hầm xe lửa. Quanh năm. |
| C. Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về? | D. Uống nước nhớ nguồn. |
| Tác dụng của câu đặc biệt trong đoạn văn sau là gì? “Làng quê đang thức dậy. Một tiếng gà gáy xa. Một ánh sao chưa tắt.” |
| A. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói tới. | B. Gọi đáp. |
| C. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. | D. Bộc lộ cảm xúc. |
Hãy ghi lại một câu đặc biệt trong văn bản Mẹ Tôi và nêu tác dụng
viết một đoạn văn từ 5-7 câu biẻu cảm về mùa xuân,trong đó sử dụng ít nhất hai câu đặc biệt,xác định và nêu tác dụng của hai câu đặc biệt đó
Xuân! Xuân đến thật rồi. Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bông cúc vàng, nhuộm sắc những cơn mưa phùn nhỏ còn đọng sương. Cơn mưa phùn vô tình đã làm mùa xuân rét ngọt, một cái rét tượng trưng. Những luồng gió nồm cứ thổi, thổi mãi thành cái đẹp của mùa xuân. Ôi ! thật là đẹp.
Trạng ngữ : Trong vườn
Câu đặc biệt : Xuân !
Câu rút gọn : Ôi ! thật là đẹp.
tk mk nha bn
Đoạn văn tả mùa xuân:
Xuân! Xuân đến thật rồi. Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bông cúc vàng, nhuộm sắc những cơn mưa phùn nhỏ còn đọng sương. Cơn mưa phùn vô tình đã làm mùa xuân rét ngọt, một cái rét tượng trưng. Những luồng gió nồm cứ thổi, thổi mãi thành cái đẹp của mùa xuân. Ôi ! thật là đẹp.
Trạng ngữ : Trong vườn
Câu đặc biệt : Xuân !
Câu rút gọn : Ôi ! thật là đẹp.
https://vnkings.com/viet-doan-van-ngan-trinh-bay-suy-nghi-cua-em-ve-tinh-trung-thuc.html
Bạn có thể tham khảo ở đây!
Câu 1.
a) Câu đặc biệt là gì? Tác dụng của câu đặc biệt?
b) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng của các câu đặc biệt trong các đoạn trích sau:
(1) Buổi hầu sáng hôm ấy.Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.
( Nguyễn Công Hoan)
(2) Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập.
( Nguyễn Thị Thu Hiền)
(3) Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.
( giáo trình TV 3, ĐHSP)
d) Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt. Giá buốt quá!
(Nguyên Hồng)
Câu 1 :
a, Câu đặc biệt là câu không theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Tác dụng :
+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc nói trong đoạn
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
+ Bộc lộ cảm xúc
+ Gọi đáp
b,
(1) Câu đặc biệt : Buổi hầu sáng hôm ấy
Tác dụng : Xác định thời gian
(2) Câu đặc biệt : Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.
Tác dụng : xác định thời gian
(3) Câu đặc biệt : Đêm
Tác dụng : xác định thời gian
d, Câu đặc biệt : Giá buốt quá !
Tác dụng : bộc lộ cảm xúc