Những câu hỏi liên quan
TV
Xem chi tiết
VH
16 tháng 4 2022 lúc 17:34

tham khảo

Định lý Talet đảo sẽ được phát biểu như sau: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. Lưu ý: Định lý vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác

Bình luận (0)
AN
16 tháng 4 2022 lúc 17:35

tham khảo

Định lý Talet đảo sẽ được phát biểu như sau: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. Lưu ý: Định lý vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
SD
Xem chi tiết
NO
Xem chi tiết
NX
Xem chi tiết
MH
3 tháng 2 2018 lúc 21:42

Ko hiêu lun đó

Bình luận (0)
NX
3 tháng 2 2018 lúc 21:43

Thui đi

Bình luận (0)
H24
3 tháng 2 2018 lúc 21:44

Định lý Pytago đã được biết đến từ lâu trước thời của Pythagoras, nhưng ông được coi là người đầu tiên nêu ra chứng minh định lý này.[2] Cách chứng minh của ông rất đơn giản, chỉ bằng cách sắp xếp lại hình vẽ.

Trong hai hình vuông lớn ở hình minh họa bên trái, mỗi hình vuông chứa bốn tam giác vuông bằng nhau, sự khác nhau giữa hai hình vuông này là các tam giác vuông được bố trí khác nhau. Do vậy, khoảng trắng bên trong mỗi hình vuông phải có diện tích bằng nhau. Dựa vào hình vẽ, hai vùng trắng có diện tích bằng nhau cho phép rút ra được kết luận của định lý Pytago, Q.E.D.[9]

Về sau, trong tác phẩm của nhà triết học và toán học Hy Lạp Proclus đã dẫn lại chứng minh rất đơn giản của Pythagoras.[10] Các đoạn dưới đây nêu ra một vài cách chứng minh khác, nhưng cách chứng minh ở trên thuộc về của Pythagoras

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 11 2017 lúc 2:04

Giải bài 27 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Giả sử ΔABC có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G.

⇒ G là trọng tâm của tam giác

Giải bài 27 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

QUẢNG CÁO

Mà BM = CN (theo gt) ⇒ GB = GC ⇒ GM = GN.

Xét ΔGNB và ΔGMC có :

GN = GM (cmt)

GB = GC (cmt)

Giải bài 27 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ΔGNB = ΔGMC (c.g.c) ⇒ NB = MC.

Lại có AB = 2.BN, AC = 2.CM (do M, N là trung điểm AC, AB)

⇒ AB = AC ⇒ ΔABC cân tại A.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NL
31 tháng 3 2016 lúc 22:24

 Giả sử ∆ABC  có hai đường trung tuyến BM và CN gặp nhau ở G => G là trọng tâm của tam giác  => GB = BM; GC = CN  mà BM = CN (giả thiết) nên GB = GC => ∆GBC cân tại G =>  do đó ∆BCN = ∆CBM vì:  BC là cạnh chung CN = BM (gt)  (cmt) =>   =>  ∆ABC  cân tại A 

Bình luận (0)
H24
31 tháng 3 2016 lúc 22:31

định lí đảo mà bạn

Bình luận (0)
NA
31 tháng 3 2016 lúc 22:32

ờ thì mik viết là định lí đảo mà

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
TV
27 tháng 3 2016 lúc 22:24

sach toán 7 tập 2 bạn ơi

Bình luận (0)
H24
27 tháng 3 2016 lúc 22:30

định lí đảo của định lí trên là: trong 1 tam giác cân thì 2 đường trung tuyến nối từ 2 đỉnh ở đáy bằng nhau

giả sử ta có tam giác ABC cân tại A, BD là đường trung tuyến nối từ đỉnh B tới AC( D thuộc AC); CE là đường trung tuyến nối từ đỉnh C tới AB( E thuộc AB) 

suy ra  B=C và

AC=AB suy ra 1/2 AB=1/2AC suy ra EA=EB=DE=DC

xét tam giác DBC và tam giác ECB có:

EB=DC(cmt)

BC(chung)
B=C(tam giác ABC cân tại A)

suy ra tam giac sDBC=ACB(c.g.c)

suy ra EC=BD

Bình luận (0)
YG
27 tháng 3 2016 lúc 22:31

cho mk 1 tk di !!

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TM
19 tháng 4 2017 lúc 14:44

Giả sử ∆ABC có hai đường trung tuyến BM và CN gặp nhau ở G

=> G là trọng tâm của tam giác

=> GB = BM; GC = CN

mà BM = CN (giả thiết) nên GB = GC

=> ∆GBC cân tại G => GCB^=GBC^

do đó ∆BCN = ∆CBM vì:

BC là cạnh chung

CN = BM (gt)

GCB^=GBC^ (cmt)

=> NBC^=MCB^ => ∆ABC cân tại A

Bình luận (0)