vượt thác thuộc thể loại gì
Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại gì?
Truyện Thạch Sanh thuộc loại cổ tích dân gian Việt Nam . Nêu được sự dũng cảm ,lí chí của Thạch Sanh . Hô lên cái ác của mẹ con Lý Thông là sự nhát gan ,dối trá , hãm hại Thạch Sanh phải chịu ngồi tù
tick cho mình
Loại rừng không được khai thác trắng là loại rừng gì
Văn bản đầu miêu tả hình ảnh của dượng Hương Thư , trong một chặng đường của cuộc vượt thác . Tại sao có thể nói , qua hinh ảnh nhân vật , ta có thể hình dung được những nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ ?
Qua hình ảnh dượng Hương Thư, người đọc phần nào có thể hình dung được cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ. Đó là bởi vì người vượt thác đã phải đem hết gân sức, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ: hai hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn ...(nhờ ngoại hình và động tác).
Cảnh sông và hai bên bờ của dòng sông Thu Bồn trước khi vượt thác , trong khi vượt thác, sau khi vượt thác
- Cảnh dòng sông và hai bên bờ dòng sông Thu Bồn đã thay đổi theo từng chặng của con thuyền khi vượt thác, trong lúc vượt và sau khi vượt :
+ Đoạn sông khi chưa đến thác: Những bãi dâu bạt ngàn; những con thuyền chở hàng…; vườn tược um tùm; những chùm cổ thụ trầm ngâm… núi cao như chắn ngang trước mặt…
+ Trong khi vượt thác : Dòng sông như dựng đứng lên…; nước từ trên cao phóng xuống nhanh, mạnh, chảy đứt đuôi rắn.
+ Đoạn qua khỏi vượt thác: Sông quanh co nhưng bớt hiểm trở; Qua nhiều lớp núi => đồng ruộng bằng phẳng.
Cảnh dòng sông và hai bên bờ đã thay đổi theo từng chặng của con thuyền:
Đoạn sông khi chưa đến thác: Những bãi dâu bạt ngàn; những con thuyền chở hàng…; vườn tược um tùm; những chùm cổ thụ trầm ngâm… núi cao như chắn ngang trước mặt…
Đoạn có nhiều thác đổ: Dòng sông như dựng đứng lên…; nước từ trên cao phóng xuống nhanh, mạnh, chảy đứt đuôi rắn.
Đoạn qua khỏi thác: Sông quanh co nhưng bớt hiểm trở; Qua nhiều lớp núi => đồng ruộng bằng phẳng.
Giúp mình với ạ mình đang cần gấp
Hịch tương sĩ thuộc thể loại văn gì?
A. văn xuôi
B.văn vần
C.biền ngẫu
D. cả A,B,C đều sai
kể tên các thể loại văn học đã học .Nêu nội dung của mỗi thể loại đề cập đến vấn đề gì
ở kì 1nha
Lớp 8, kì 1:
- Học thể loại văn học:
+ Thuyết minh: là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức, kiến thức về đặc điểm, tính chất, ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích.
Sơn Tinh ko hề nao núng. Thần dùng phép lạ...đồi núi dâng lên bấy nhiêu.
1. Đoạn văn trên kể về sự việc gì?trong văn bản nào?
2. Văn bản đó thuộc thể loại nào,kể tên thêm 3 văn bản cùng loại
3. Xác định chi tiết tưởng tượng kì ảo trong đoạn văn trên
4. Nêu ý nghĩa của đoạn văn trên
1. Đoạn văn kể về sự việc: Sơn Tinh đánh lại Thủy Tinh, tạo ra cuộc chiến cân tài cân sức.
2. Văn bản thuộc loại văn bản tự sự (truyện truyền thuyết). 3 văn bản cùng loại: Bánh chưng bánh giày, Con Rồng cháu Tiên, Thạch Sanh,..
3. Chi tiết tưởng tượng kì ảo: Thần dùng phép lạ. Hô mưa gọi gió. Dâng núi cao chặn dòng nước. Bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi.
4. Đoạn văn cho thấy sức mạnh của Sơn Tinh và ước mơ của nhân dân: có 1 vị thần thiện đứng về phía nhân dân để che chở và chinh phục, chế ngự được thiên nhiên.
Bài Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì? Vì sao?
Bài bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt,vì bài thơ có 4 câu thơ,mồi câu có 7 chữ,các âm,vần,thanh của bài thơ tuân thủ nguyên tắc thơ đường luật.
Bài bánh trôi nước thuộc thể thơ THẤT NGÔN TỨ TUYỆT,vì bài thơ có 4 câu thơ,mồi câu có 7 chữ,các âm,vần,thanh của bài thơ tuân thủ nguyên tắc thơ ĐƯỜNG LUẬT.
Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?
Câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là:
- Lên - xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau
- Thác - Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở chỗ sống súi
- Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý nói đến sự khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm một việc gì đó cực nhọc, khiến cho bản thân cảm thấy mệt mỏi. Câu thành ngữ này nhằm nhắc đến những người lao động chân tay chỉ ra sự khó khăn thường được ví như lên núi đao xuống biển lửa như câu thành ngữ bên Trung Quốc thường nhắc đến ngoài ra mặt khác câu thành ngữ cũng chỉ đến sự cố gắng vượt qua những khó khăn trở ngại gian nan nguy hiểm để tiếp tục thực hiện công việc và cố gắng hoàn thành nó.
Lên thác Xuống ghềnh
Những câu thành ngữ có nghĩa tương tự nhau như:
+ Lên núi đao xuống biển lửa
+ Mấy núi cũng leo mấy sông cũng lội
Câu thành ngữ "lên thác xuống ghềnh" được chuyển sang tiếng khác:
Nói về thân phận của mỗi con người. Họ có hoàn cảnh không may hoặc trong xã hội ấy thiếu sự công bằng.
chỉ cuộc đời lênh đênh vất vả của người mnông dan
là Cộng tác viên đó, bạn ăn nói với Cộng tác viên cẩn thận vào nhé.