Cho 29,6g hỗn hợp Al ; Fe và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl ở chúa 51,1 g HCL , thu được 14,2g H2 va hoa hop muoi Alcl3 ; fecl2 ; Zncl2 .
â, Viết sơ đồ phản ứng ?
b, Tính khối lượng hòa hợp muối thu được ?
2. Nung 20g hỗn hợp Al, Mg, Zn trong không khí dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 29,6g hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng với lượng dư H2SO4.
a. Viết PTHH xảy ra
b. Tính khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng
c. Nếu cho toàn bộ kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư hãy tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
a, Gọi (nAl; nMg; nZn) lần lượt là (a; b; c)
PTHH:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
a------------------------------------->1,5a
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
b--------------------------------->b
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
c-------------------------------->c
b, mmuối sunfat = mA = 9,6 (g)
c, Ta có: mmuối = mkim loại + mSO4
=> mSO4 = 29,6 - 20 = 9,6 (g)
=> \(n_{SO_4}=\dfrac{9,6}{96}=0,1\left(mol\right)\)
=> nH2SO4 = 0,1 (mol)
Mà từ các pthh trên: nH2 = nH2SO4
=> nH2 = 0,1 (mol)
Hay 1,5a + b + c = 0,1
PTHH:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
a------------------------------>1,5a
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
b------------------------------>b
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
c----------------------------->c
=> nH2 = 1,5a + b + c
=> nH2 = 0,1 (mol) (do 1,5a + b + c = 0,1)
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
Câu 7:
1. Khử 34,8g Fe3O4 bằng khí H2 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng đạt 90%.
2. Nung 20g hỗn hợp Al, Mg, Zn trong không khí dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 29,6g hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng với lượng dư H2SO4.
a. Viết PTHH xảy ra
b. Tính khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng
c. Nếu cho toàn bộ kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư hãy tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{34,8}{232}=0,15\left(mol\right)\)
\(pthh:Fe_3O_4+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
0,15 0,15
=> \(m_{Fe}=\dfrac{90.0,15}{100}.56=7,56\left(g\right)\)
Câu 7 :
1) \(n_{Fe3O4}=\dfrac{34,8}{232}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O|\)
1 4 3 4
0,15 0,45
\(n_{Fe}=\dfrac{0,15.3}{1}=0,45\left(mol\right)\)
\(m_{Fe\left(Lt\right)}=0,45.56=25,2\left(g\right)\)
⇒ \(m_{Fe\left(tt\right)}=25,2.90\%=22,68\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho dòng khí CO qua hỗn hợp 2 oxit CuO và F e 3 O 4 nung nóng thu được 29,6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4g.
Tính thể tích khí CO cần dùng (đktc).
PTHH của các phản ứng:
Gọi x là khối lượng của Cu sau phản ứng
→ Khối lượng của sắt sau phản ứng là x+4
Theo đề bài ta có: x + x + 4 = 29,6 → x = 12,8(g)
Theo pt:
n C O ( 2 ) = n C u = 0 , 2 m o l
n C O = (0,4 + 0,2).22,4 = 13,44(l)
Đốt cháy hoàn toàn 29,6g hỗn hợp X gồm : CH3COOH , CxHyCOOH và (COOH)2 thu đc 0,8 mol H2o và m gam Co2. Mặt khác cũng 29,6g X khi tác dụng vs lượng dư NaHCO3 thu đc 0,5 mol Co2. Tính m ?
Ta có :
$n_{COOH} = n_{CO_2} = 0,5(mol)$
Gọi $n_{O_2} = a ; n_{CO_2} = b$
Bảo toàn KL : $29,6 + 32a = 44b + 0,8.18$
Bảo toàn O : $0,5.2 + 2a = 0,8 + 2b$
Suy ra a = 0,9 ; b = 1
$m = 1.44 = 44(gam)$
Cho 29,6g hỗn hợp kim loại Cu và Fe tavs dụng với dung dịch HCldw.Sau phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí H2 ở đktc.Tính % khối lượng mỗi kim loại ở hỗn hợp đầu?
PTHH: \(Cu+HCl\rightarrow\) Không phản ứng.
\(2Fe+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2\\ 0,2mol:0,6mol\leftarrow0,2mol:0,3mol\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow m_{Cu}=29,6-11,2=18,4\left(g\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{29,6}.100\%=37,84\%\\\%m_{Cu}=100\%-37,84\%=62,16\%\end{matrix}\right.\)
Cho hỗn hợp CuO và Fe3O4 tác dụng với CO ở nhiệt độ thích hợp , sau phản ứng thu được 29,6g hỗn hợp , hai kim loại trong đó là Cu 12,8g
a, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b , VCO (đktc) tham gia phản ứng
a/ \(CuO\left(0,2\right)+CO\left(0,2\right)\rightarrow Cu\left(0,2\right)+CO_2\)
\(Fe_3O_4\left(0,1\right)+4CO\left(0,4\right)\rightarrow3Fe\left(0,3\right)+4CO_2\)
\(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=29,6-12,8=16,8\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,1\)
b/ \(n_{CO}=0,2+0,4=0,6\)
\(\Rightarrow V_{CO}=0,6.22,4=13,44\)
Cho m(gam) hỗn hợp CuO vè FeO tdung với H2 ở nhiệt độ thích hợp. Nếu thu đc 29,6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó Fe nhiều hơn Cu là 4g thì cần dùng bnhieu lít H2 ở đktc và tính m?
\(CuO\left(0,2\right)+H_2\left(0,2\right)\rightarrow Cu\left(0,2\right)+H_2O\)
\(FeO\left(0,3\right)+H_2\left(0,3\right)\rightarrow Fe\left(0,3\right)+H_2O\)
Gọi khối lượng 2 kim loại Fe, Cu lần lược là x, y thì ta có hệ
\(\left\{\begin{matrix}x+y=29,6\\x-y=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=16,8\\y=12,8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\)
\(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,3+0,2=0,5\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\)
\(\Rightarrow m=0,2.80+0,3.72=37,6\)
GIÚP EM VỚI HUHU:((((
BÀI 1:
cho 14,8g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 3,46 lít khí H2. mặt khác cho 29,6g hỗn hợp trên tác dụng với H2so4 đặc nguội thì thu được V lít khí ở dktc a/ tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b/ tính V
BÀI 2: chia m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO thành 2 phần bằng nhau P1: hòa tan hoàn toàn phần 1 trong h2so4 loãng dư thì thu được 0,2 mol khí P2: Hòa tan hết trong h2so4 đặc dư thì thu được 0,35 mol khí So2 ( duy nhất ) a/ tính giá trị của m b/ tính số mol NaOH tối thiểu cần để hấp thụ hết lượng khí So2 trên
Sửa 3,46 ở câu 1 thành 3,36 cho số đẹp bạn nhé!
Cho 7,6g hỗn hợp X gồm CH4 và C2H4 ( tỉ lệ thể tích \(V_{CH4}:V_{C2H4}\)= 5:8), đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi dẫn sản phẩm vào dd chứa 29,6g \(Ca\left(OH\right)_2\) . Hỏi khối lượng dd thu dc tăng hay giảm bao nhiêu gam so với khối lượng dd Ca(OH)2 ban đầu?
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 16x + 28y = 7,6 (1)
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol.
Ta có: \(\dfrac{V_{CH_4}}{V_{C_2H_4}}=\dfrac{5}{8}\Rightarrow\dfrac{n_{CH_4}}{n_{C_2H_4}}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{8}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{8}y\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,125\left(mol\right)=n_{CH_4}\\y=0,2\left(mol\right)=n_{C_2H_4}\end{matrix}\right.\)
BTNT C và H, có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_4}=0,525\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\dfrac{4n_{CH_4}+4n_{C_2H_4}}{2}=0,65\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(n_{OH^-}=2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,8}{0,525}\approx1,5\)
⇒ Pư tạo CaCO3 và Ca(HCO3)2.
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=a\left(mol\right)\\n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT Ca và C, có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,525\\a+2b=0,8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,25\left(mol\right)\\b=0,275\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Có: m thêm vào dd = mCO2 + mH2O = 34,8 (gam)
Mà: m↓ = mCaCO3 = 0,25.100 = 25 (g)
Vậy: Dung dịch thu được tăng và tăng: 34,8 - 25 = 9,8 (g)
Bạn tham khảo nhé!