Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
PP
14 tháng 12 2016 lúc 21:32

Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa được xác định ở vào khoảng năm 1000 TCN đến cuối thế kỷ thứ 2. Nền văn hóa Sa Huỳnh là một trong ba cái nôi cổ xưa về văn minh trên lãnh thổ Việt Nam, cùng với: Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Óc Eo, tạo thành tam giác văn hóa của Việt Nam Thời kỳ đồ sắt.

Đông Sơn ở quê mk!

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
H24
21 tháng 11 2018 lúc 20:50

nền văn hóa Đông Sơn nhé,còn giải thik thì ................ờ ờ...................thôi chịu

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
DT
28 tháng 11 2023 lúc 9:27

cứu em

Bình luận (0)
NB
28 tháng 11 2023 lúc 10:05

sách gì đấy

sách tui là kết nối tri thức với cuộc sống

Bình luận (0)
KN
17 tháng 12 2023 lúc 20:41

Hum...

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
NA
16 tháng 12 2021 lúc 16:17

B

Bình luận (0)
H24
16 tháng 12 2021 lúc 16:17

B

Bình luận (0)
TY
16 tháng 12 2021 lúc 16:17

b

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TL
7 tháng 1 2019 lúc 13:54

- Nước Phù Nam ra đời dựa trên cơ sở của nền văn hóa ở Tây Nam Bộ ( Óc Eo-An Giang )

-

Văn hóa Óc Eo là một nền văn hóa cổ có niên đại trong khoảng đầu công nguyên đến khoảng thế kỷ VI – VII sau công nguyên, có địa bàn hết sức rộng lớn với trung tâm là vùng đất đồng bằng sông Cửu Long. Trong thời Pháp thuộc, các nhà khoa học người Pháp đã dày công nghiên cứu và có những phát hiện quan trọng về văn hóa Óc Eo tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp... Tuy nhiên, ở vùng đất Cần Thơ việc phát hiện và khai quật di chỉ khảo cổ học thuộc văn hóa Óc Eo diễn ra khá muộn, dù vậy ởđây vẫn thu thập được rất nhiều hiện vật quan trọng và có đóng góp to lớn đối với việc nghiên cứu vềVăn hóa Óc Eo vốn còn nhiều tranh cãi, bàn luận. - thể chế chính trị của nước Phù Nam: quân chủ chuyên chế #Gud_Luck
Bình luận (0)
TP
7 tháng 1 2019 lúc 15:23

Thể chế chính trị

+Phù Nam là một quốc gia gồm nhiều cộng đồng xã hội khác nhau, theo thể chế quân chủ tập quyền. Vua tự xưng là Hoàng đế vũ trụ (Panratabhupâla). Vua Phù Nam không chỉ cai quản lãnh thổ của mình mà cai quản cả các vùng đã xâm chiếm được. Tuy nhiên, đây không phải là một nhà nước có tổ chức, thống nhất mà chỉ là tập hợp của các tiểu quốc, trong đó mỗi tiểu quốc vẫn giữ nguyên tổ chức, tên gọi và cả truyền thống của mình (trường hợp của Chân Lạp). Các tiểu quốc chỉ là những nước chư hầu, được cai trị bởi tiểu vương và phải nộp cống phẩm cho quốc vương Phù Nam.

+ Ở đây có sự kết hợp chặt chẽ giữa vương quyền và thần quyền. Đạo Bàlamôn được sử dụng làm công cụ hữu hiệu hóa uy quyền của nhà vua. Những tư tưởng công bằng và luật còn rất thô sơ.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
DA
16 tháng 1 2018 lúc 20:32
Đối với các định nghĩa khác, xem Óc Eo.

Tọa độ: 10°15′16″B 105°09′06″Đ

Các nền văn hóa cổ
Việt NamHậu kỳ Thời đại đồ đá cũThời đại đồ đá mớiThời đại đồ đồng đáTrung kỳ thời đại đồ đồngHậu kỳ thời đại đồ đồngThời kỳ đồ sắt

Một phần của loạt bài về
Trong1.jpg
Văn hóa Ngườm (23.000 TCN)
Văn hóa Tràng An (23.000 TCN - 1000 TCN)
Văn hóa Sơn Vi (20.000 - 12.000 TCN)
Văn hóa Soi Nhụ (18.000 - 7.000 TCN)
Văn hóa Hòa Bình (12.000 - 10.000 TCN)
Văn hóa Bắc Sơn (10.000 - 8.000 TCN)
Văn hóa Quỳnh Văn (8.000 - 6.000 TCN)
Văn hóa Cái Bèo (7.000 - 5.000 TCN)
Văn hóa Đa Bút (6.000 - 5.000 TCN)
Văn hóa Hạ Long (3.000 - 1.500 TCN)
Văn hóa Phùng Nguyên (2.000 - 1.500 TCN)
Văn hóa Cồn Chân Tiên, Hoa Lộc
Văn hóa Tiền Sa Huỳnh (2.000 - 1.000 TCN)
Văn hóa Đồng Đậu (1.500 - 1.000 TCN)
Văn hóa Gò Mun (1.000 - 600 TCN)
Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100)
Văn hóa Sa Huỳnh (1.000 TCN - 200)
Văn hóa Đồng Nai (1.000 TCN - 0)
Văn hóa Óc Eo (1 - 630)
x t s

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7

Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.

TÍCH ĐÚNG NHA

Bình luận (0)
DA
16 tháng 1 2018 lúc 20:34

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7.

Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.

CÁI NÀY MỚI ĐÚNG NÈ

Bình luận (2)
BA
6 tháng 3 2018 lúc 16:07

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7.

Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.

CÁI NÀY MỚI ĐÚNG NÈ

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
TT
2 tháng 1 2022 lúc 21:38

Những nét chính về đời sống vật chất

– tinh thần….

* Đời sống vật chất:

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.

- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…

- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.

 

* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.

- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b

* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng

bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…

Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.

Tham khảo chúc bạn học tốt!!

 

Bình luận (0)
VD
2 tháng 1 2022 lúc 21:40

mời tk:

Những nét chính về đời sống vật chất

– tinh thần….

* Đời sống vật chất:

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.

- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…

- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.

 

* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.

- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b

* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng

bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…

Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
13 tháng 4 2018 lúc 17:34

Đáp án B

Bình luận (0)