Bài 24 : Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

ML

Tìm hiểu về nền văn hoá Óc Eo.

DA
16 tháng 1 2018 lúc 20:32
Đối với các định nghĩa khác, xem Óc Eo.

Tọa độ: 10°15′16″B 105°09′06″Đ

Các nền văn hóa cổ
Việt NamHậu kỳ Thời đại đồ đá cũThời đại đồ đá mớiThời đại đồ đồng đáTrung kỳ thời đại đồ đồngHậu kỳ thời đại đồ đồngThời kỳ đồ sắt

Một phần của loạt bài về
Trong1.jpg
Văn hóa Ngườm (23.000 TCN)
Văn hóa Tràng An (23.000 TCN - 1000 TCN)
Văn hóa Sơn Vi (20.000 - 12.000 TCN)
Văn hóa Soi Nhụ (18.000 - 7.000 TCN)
Văn hóa Hòa Bình (12.000 - 10.000 TCN)
Văn hóa Bắc Sơn (10.000 - 8.000 TCN)
Văn hóa Quỳnh Văn (8.000 - 6.000 TCN)
Văn hóa Cái Bèo (7.000 - 5.000 TCN)
Văn hóa Đa Bút (6.000 - 5.000 TCN)
Văn hóa Hạ Long (3.000 - 1.500 TCN)
Văn hóa Phùng Nguyên (2.000 - 1.500 TCN)
Văn hóa Cồn Chân Tiên, Hoa Lộc
Văn hóa Tiền Sa Huỳnh (2.000 - 1.000 TCN)
Văn hóa Đồng Đậu (1.500 - 1.000 TCN)
Văn hóa Gò Mun (1.000 - 600 TCN)
Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100)
Văn hóa Sa Huỳnh (1.000 TCN - 200)
Văn hóa Đồng Nai (1.000 TCN - 0)
Văn hóa Óc Eo (1 - 630)
x t s

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7

Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.

TÍCH ĐÚNG NHA

Bình luận (0)
DA
16 tháng 1 2018 lúc 20:34

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7.

Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.

CÁI NÀY MỚI ĐÚNG NÈ

Bình luận (2)
BA
6 tháng 3 2018 lúc 16:07

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7.

Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.

CÁI NÀY MỚI ĐÚNG NÈ

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
BM
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
BK
Xem chi tiết
KB
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết