n -1 là ước của 12
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm n thuộc N , biết
n - 5 là ước của 12
2n + 1 là ước của 54
10 + 11 + 12 + ... + n = 1230
A N+1 là ước của 15
B N+ 5 là ước của 12
N+1 là ước của 15 thì N+1 thuộc (-1;+1;+15;-15)
N thuộc(-2;0;14;-16)
n+5 là ước của 12 thì N+1 thuộc (-12;+12;+1;-1;+6;-6;+3;-3;+4;-4;+2;-2)
N thuộc ( -13;+11;0;-2;5;-7;+2-4;3;-5;1;-3)
1/ Tìm số tự nhiên n biết n+1 là ước của 12
2/ Tìm bội của 12 và 28 và tìm ước của 12 và 28 thông qua bội chung nhỏ nhất của 12 và 28
Ư(12)=(1,2,3,4,6,12)
Thay lần lượt ta có n+1=1 <=> n = 0
Bạn thay lần lượt nhé!
Tìm số nguyên n, biết rằng
a) n - 3 là ước của 7
b) 2n - 1 là ước của 12 và 15 là bội của n.
tìm n thuộc z sao cho 2n-1 là ước của 12 và 10n là ước của n+4
Cho
A = { n ∈ N | n là ước của 12}
B = { n ∈ N | n là ước của 18}
Liệt kê các phần tử của tập hợp C các ước chung của 12 và 18
tìm n với n thuộc z :
n+2 là ước của 3
2n là ước của -8
3-n là ước của 11
12 là bội của n-2
10 chia hết cho 2n +1
bạn đưa lên từng câu thôi chứ, đưa gì mà nhiều thế?
Tìm các số tự nhiên n sao cho
a) n+1 là ước của 15
b)n+5 là ước của 12
a) n + 1 là Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}
=> Có 4 trường hợp :
1) n + 1 = 1 => n = 0
2) n + 1 = 3 => n = 2
3) n + 1 = 5 => n =4
4) n + 1 = 15 => n = 14
b) n + 5 là Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}
=> Có 6 trường hợp
1) n + 5 = 1 => n = -4 ( loại )
2) n + 5 = 2 => n = -3 (loại)
3) n + 5 = 3 => n = -2 (loại )
4) n + 5 = 4 => n = -1 (loại )
5) n + 5 = 6 => n = 1 (nhận )
6) n + 5 = 12 => n = 7 ( nhận )
Tìm các số tự nhiên n sao cho:
a) n+1 là ước của 15
b) n+5 là ước của 12
a) n+1 thuộc ước của 15
Ư (15)={ +_1;+_3;+_5;+_15 }
nếu n+1=-1 thì n=-1-1 =>n=-2
nếu n+1=1 thì n=1-1 =>n=0
nếu n+1=-3 thì n=-3-1 =>n=-4
nếu n+1=3 thì n=3-1 => n=2
nếu n+1=-5 thì n= -5-1=> n=-6
nếu n+1=5 thì n= 5-1 => n=4
nếu n+1=-15 thì n=-15-1=>n=-16
nếu n+1=15 thì n=15-1 =>n=14
vậy n={-2;0;-4;2;-6;-16;14}
tìm các số tự nhiên N sao cho
a)N+1 là ước của 15
b)N+5 là ước của 12
a. n+1 \(\in\)Ư(15)={1;3;5;15}
=> n \(\in\){0;2;4;14}
b. n+5 \(\in\)Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
mà n là số tự nhiên
=> n+5 \(\in\){6;12}
=> n\(\in\){1;7}
a) \(n+1\in\left\{1;3;5;15\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)
b)\(n+5\in\left\{1;3;4;12\right\}\)
\(\Rightarrow n=7\)