Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
=> 1 + 1 = 2
2 + 1 = 3
3 + 1 = 4
4 + 1 = 5
6 + 1 = 7
12 + 1 = 13
=> n = {3;4;5;7;13}
Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
=> 1 + 1 = 2
2 + 1 = 3
3 + 1 = 4
4 + 1 = 5
6 + 1 = 7
12 + 1 = 13
=> n = {3;4;5;7;13}
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
=> 1 + 1 = 2
2 + 1 = 3
3 + 1 = 4
4 + 1 = 5
6 + 1 = 7
12 + 1 = 13
=> n = {3;4;5;7;13}
Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
=> 1 + 1 = 2
2 + 1 = 3
3 + 1 = 4
4 + 1 = 5
6 + 1 = 7
12 + 1 = 13
=> n = {3;4;5;7;13}
Tìm n ϵ Z
a)n - 1 là ước của 3
b)n - 5 là ước của n - 7
Tìm số tự nhiên n có 48 ước biết rằng n phân tích thành thừa số nguyên tố có dạng 2^x.3^y trong đó x+y=12
x-1 là bội của x-5 và x+5 là ước của 9 . Tìm x
cho em hỏi 1 - x là ước của 17
A, Tìm n để (2n+3) là ước của 4.
B, Tìm n để (2n+3):(n+1) là số nguyên.
tìm các số nguyên thõa mãn là ước của n+2 và là bội của 5n+1
giúp mình với
cho cd là số nguyên tố. gọi T là tổng các ước tự nhiên của số cdcd. ct T chia hết 1+cd
Điền vào chỗ trống :
a) Số ......là bội của mọi số nguyên khác 0
b) Số .....không phải là ước của bất kì số nguyên nào
c) Các số ......là ước của mọi số nguyên
mk làm đúng ko ?
Bài 106 (trang 97 SGK Toán 6 Tập 1): Có hai số nguyên a , b khác nhau nào mà a ⋮ b và b ⋮ a
Lời giải:
Các số nguyên đối nhau thì chia hết cho nhau.
Ví dụ: 5 ⋮ (– 5) và (– 5) ⋮ 5;
12 ⋮ (– 12) và (– 12) ⋮ 12 ;
…
* Chứng minh: hai số nguyên khác nhau chia hết cho nhau là hai số nguyên đối nhau.
a ⋮ b thì tồn tại số nguyên k để a = k . b
b ⋮ a thì tồn tại số nguyên m để b = m . a.
b = m . a = m . k . b (vì a = k . b).
Suy ra m . k = 1 .
Mà m và k là các số nguyên nên có 2 trường hợp:
+ m = k = 1 thì a = b (loại).
+ m = k = –1 thì a = –b và b = –a (đpcm).