Viết tất cả các cặp số \(\left(a,b\right)\), biết rằng a, b thuộc tập hợp \(\left\{3;1;-1\dfrac{1}{2}\right\}\)
Biểu diễn các cặp số đó trên MPTĐ
chú giải MPTĐ : mặt phẳng tọa độ
1. Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 1000 biết khi chia nó cho 3,5,7,11 ta được các số dư lần lượt là 1,2,3,9 .
2. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương a, b biết rằng 7a = 11b và ƯCLN(a,b) = 45
3. Chứng minh rằng với a,b,c là các số nguyên khác 0 ta luôn có:
\(BCNN\left(a,b,c\right)=\frac{\text{Ư}CLN\left(a,b,c\right).BCNN\left(a,b\right).\text{Ư}CLN\left(b,c\right).\text{Ư}CLN\left(c,a\right)}{abc}\)
Cho 2 tập hợp
\(\left\{\text{A=9;12;15;18;...;201}\right\}\) và B=\(\left\{9;12;15;18;...;201\right\}\)
a. Tính số phần tử của mỗi tập hợp trên
b. viết tập hợp c gồm các phần tử vừa thuộc tập hợp A và thuộc tập hợp B bằng hai các ( liệt kê và chỉ ra tính đặc trưng)
a, A có \(\left(201-9\right):3+1=65\left(phần.tử\right)\)
\(B=A\) nên cũng có 65 phần tử
b, \(C=A\cap B=\left\{9;12;15;...;201\right\}\)
\(C=\left\{x\in N|x⋮3;9\le x\le201\right\}\)
cho tập hợp M=\(\left\{\left(16;2\right),\left(4;32\right),\left(6;62\right),\left(78;8\right)\right\}\) mỗi lần cho phép thay thế cặp số (a,b )thuộc tập hợp M bằng cặp số (a+c;b+d),trong đó (c;d)cũng thuộc M.Hỏi M1=\(\left\{\left(2018;702\right),\left(844;2104\right),\left(1056;2176\right),\left(2240;912\right)\right\}\)đc ko?
Cho tập hợp M=\(\left\{\left(16,2\right),\left(4,32\right),\left(6,62\right),\left(78,8\right)\right\}\)mỗi lần cho phép thay thế cặp số (a,b)thuộc tập hợp M bằng cặp số (a+b,c+d),trong đó (c,d)cũng thuộc M . Hỏi sau một số hữu hạn lần thay thế ta có thể nhận được các cặp số M\(_1\)=\(\left\{\left(2018,702\right),\left(844,2104\right),\left(1056,2176\right),\left(2240,912\right)\right\}\)được không ?
1.tìm cách viết đúng trong các cách viết sau?
A.2,5 thuộc N B.0 thuộc N* C.0 thuộc N D.0 ko thuộc N
2.gọi A là tập hợp các chữ số của số 2002 thì:
A.A=\(\left\{2;0\right\}\) B.A=\(\left\{2;0;0;2\right\}\) C.A=\(\left\{2\right\}\) D.A=\(\left\{0\right\}\)
3. số la mã XIV có giá trị là:
A.4 B.6 C.14 D.16
4.nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy đc gọi là :
A. hai tia đối nhau
B.hai tia trùng nhau
C. hai đường song song
D 2 đoạn thẳng bằng nhau
1.tìm cách viết đúng trong các cách viết sau?
A.2,5 thuộc N B.0 thuộc N* C.0 thuộc N D.0 ko thuộc N
2.gọi A là tập hợp các chữ số của số 2002 thì:
A.A={2;0} B.A={2;0;0;2} C.A={2} D.A={0}
3. số la mã XIV có giá trị là:
A.4 B.6 C.14 D.16
4.nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy đc gọi là :
A. hai tia đối nhau
B.hai tia trùng nhau
C. hai đường song song
D 2 đoạn thẳng bằng nhau
1.tìm cách viết đúng trong các cách viết sau?
A.2,5 thuộc N B.0 thuộc N* C.0 thuộc N D.0 ko thuộc N
2.gọi A là tập hợp các chữ số của số 2002 thì:
A.A={2;0}{2;0} B.A={2;0;0;2}{2;0;0;2} C.A={2}{2} D.A={0}{0}
3. Số la mã XIV có giá trị là:
A.4 B.6 C.14 D.16
4.Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy đc gọi là :
A. hai tia đối nhau
B. hai tia trùng nhau
C. hai đường song song
D 2 đoạn thẳng bằng nhau
tìm tất cả các cặp số tự nhiên ( a ; b ) thỏa mãn : \(\left(3^a-1\right)\left(3^a-2\right)\left(3^a-3\right)\left(3^a-4\right)\left(3^a-5\right)\left(3^a-6\right)=2016^b+20159\)
giúp mik nhé mik tick cho thank
vì (3^a-1).......(3^a-6) là 6 số tự nhiên liên tiếp nên (3^a-1)......(3^a-6) :6
=> (3^a-1)......(3^a-6) chẵn
mà 20159 lẻ
nên 2016 lẻ
=> b=0
ta có : (3^a-1) .....(3^a-6) = 1+ 20159
=> (3^a-1) ....(3^a-6)= 20160 =8:7;6;5;4;3
=> 3^a-1= 8
3^a=9
a=2
vậy ..............
Viết các phần tử của tập hợp M các số tự nhiên \(x\), biết rằng \(x=a+b,a\in\left\{25;38\right\},b\in\left\{14;23\right\}\) ?
M= { 39;48;52;61}
chúc các bạn học tốt!
Tìm tất cả các tập hợp con của tập hợp sau :
a. \(A=\left\{a;b\right\}\)
b. \(B=\left\{0,1,2\right\}\)
a) {a}, {b}, Ø, A.
b) {0}, {1}, {2}, {0, 1}, {0, 2}, {1, 2}, Ø, B.
Ghi chú: Tập hợp Ø là tập hợp con của tập hợp bất kì. Mỗi một tập hợp là tập hợp con của chính nó.
cho tập hợp A={3;4;5} và B=\(\left\{x\inℤ\le-3< x\le4\right\}\)
1) Hãy viết tập hợp B cách liệt ke các phần tử và tính tổng các phần tử cảu nó.
2) Cho bt tập hơp A có bao nhiêu tập hợp con và viết tất cả các tập hợp con có 2 phần tử của A.
3) Tìm A chung B