Những câu hỏi liên quan
GM
Xem chi tiết
DH
1 tháng 3 2018 lúc 12:57

Nhan đề "Khi con tu hú":

+ Vế phụ nhưng đã mở ra mạch cảm xúc cho toàn bài thơ

+ Tiếng chim (hóa dụ) là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, sôi động và cũng chính là biểu tượng của sự tự do (ẩn dụ)

Bình luận (0)
CV
2 tháng 3 2018 lúc 12:23

- Là một trạng ngữ chỉ thời gian.

- “Tu hú” là tín hiệu của mùa hè, của sự sống bên ngoài. Nó tác động sâu sắc tới tâm hồn người tù làm cho người tù mang nhiều tâm trạng

=> Nhan đề có giá trị hoán dụ, giá trị liên tưởng cao, giàu sức gợi, gợi cảm hứng chung cho toàn bài.

Bình luận (0)
TH
2 tháng 3 2018 lúc 20:45

ai cux giải thích đc̣ nhan đề nên tớ chỉ tóm tắt thôi :khi con tu hú kêu làm sống dậy trong tâm hồn người tù vs bức tranh mùa hè có âm thanh rộn rã,hương vị ngọt ngào mời gọi,màu sắc rực rỡ,không gian khoáng đạt và làm cho người tù thôi thúc niềm khao khát tự do cháy bỏng .

văn mẫu có đầy^^

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
MN
16 tháng 3 2021 lúc 16:16

Tham khảo nha em:

- Tiếng chim tu hú:

+ Nếu như tiếng chim tu hú ở những câu thơ đầu là tiếng gọi náo nức của bức tranh mùa hè thì tiếng chim tu hú ở cuối tác phẩm như một niềm ám ảnh, gợi niềm nhức nhối, bực bội đến đau khổ.

+ Nhưng hai âm thanh ấy, tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ đều vang lên từ thế giới của tự do, của cuộc sống.

Bình luận (0)
TL
16 tháng 3 2021 lúc 16:38

Tham khảo :

undefined

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
4 tháng 1 2019 lúc 10:29

Nhan đề bài thơ:

- Là một vế phụ chỉ thời gian trong một câu => gây sự chú ý.

- Tiếng chim tu hú: tín hiệu của sự sống , mùa hè.

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
9 tháng 6 2019 lúc 9:38

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
8 tháng 5 2017 lúc 12:37

- Nhan đề bài thơ: "Khi con tu hú" – trạng ngữ chỉ thời gian

    Nhan đề bài thơ để nửa chừng, bỏ ngỏ → gợi mở khiến cho người đọc tò mò muốn khám phá nội dung bài thơ.

    - "Khi con tu hú là bài thơ đặc tả chân thực bước chuyển mình cùng vẻ đẹp sôi động của mùa hè và trong không gian tù túng, ngột ngạt của phòng giam người chiến sĩ cách mạng lắng nghe tiếng tu hú- âm thanh rạo rực của sự sống- hối thúc khát khao tự do, tình yêu cuộc sống cháy bỏng."

    - Tiếng chim tu hú có tác động mạnh tới nhà thơ vì đó là tín hiệu của mùa hè, là sự gọi mời của tự do, của trời cao lồng lộng vì thế tiếng chim tác động mạnh mẽ tới tình cảm, tâm tư của nhà thơ.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TC
15 tháng 3 2022 lúc 22:30

tham khảo

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

Tưởng như sự liên kết giữa hai đoạn thơ này không thật chặt chẽ và tứ thơ không liên tục. Khi hướng ra bên ngoài, nhà thơ tả cảnh nhưng khi hướng vào trong lại tả tâm trạng. Kì thực đây chính là sự liên kết vô cùng khéo léo và tinh tế. Mối dây liên kết ấy chính là tiếng chim tu hú. Tiếng chim gọi bầy tha thiết gợi mở một thế giơi bao la và vô cùng sinh động. Nhưng thế giới đó càng rộng rãi, rực rỡ bao nhiêu thì lại càng khiến cho người tù (đã bị tách biệt khỏi thế giới ấy) cảm thấy ngột ngạt và khao khát bấy nhiêu.Tiếng chim tu hú ở đầu và cuối của bài thơ tuy đều biểu trưng cho tiếng gọi tha thiết của tự do, của cuộc sống ngoài kia đầy quyến rũ đối với người tù nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú lại rất khác nhau, ở câu thơ đầu, tiếng tu hú gợi hình ảnh cuộc sống đầy hương sắc, từ đó gợi ra cái khát khao về cuộc sống tự do. Thế nhưng, đến câu kết, tiếng chim ấy lại khiến cho người tù cố cảm giác bực bội, đau khổ vì chưa thể thoát ra khỏi cảnh tù dầy.

Bình luận (1)
c
Xem chi tiết
CV
25 tháng 3 2020 lúc 8:27

1. Bài thơ Khi con tu hú - Tác giả: Tố Hữu.

Hoàn cảnh sáng tác:

- Bài thơ được sáng tác vào tháng 7 năm 1919.

- Khi tác giả bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ.

Thể thơ: lục bát

2. Ý nghĩa nhan đề

- Đây là một trạng ngữ chỉ thời gian, là một hoán dụ như một tín hiệu báo hiệu mùa hè rực rỡ, tưng bừng sức sống đã đến.

- Tiếng chim tu hú tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù, gợi ra bức tranh của cuộc sống tươi đẹp bên ngoài song sắt.

3. Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người tù chiến sĩ Cách mạng trong cảnh tù đày, đồng thời tố cáo tội ác của các thế lực bạo tàn, giam hãm, trói buộc con người trong cảnh tù đày.

4. Tiếng chim tu hú xuất hiện hai lần:

+ Nếu như tiếng chim tu hú ở những câu thơ đầu là tiếng gọi náo nức của bức tranh mùa hè thì tiếng chim tu hú ở cuối tác phẩm như một niềm ám ảnh, gợi niềm nhức nhối, bực bội đến đau khổ.

+ Nhưng hai âm thanh ấy, tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ đều vang lên từ thế giới của tự do, của cuộc sống.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LK
Xem chi tiết