Quan sát quá trình nảy mầm của cây đậu ( cây xanh bất kì quanh nhà ) Nhận xét hiện tượng
Giups mk
Câu 6:Nhóm sinh vật nào sinh sản hữu tính :
A.con chó,cây đậu , cây dương sỉ
B.Con người , cây đậu , con ếch
C.Con gà, cây đậu , trùng roi
D.Con châu chấu, cây đậu , cây khoai lang
Câu 8:Đâu là quá trình sinh trưởng của cây đậu :
A.Hạt đậu nảy mầm thành cây con
B.Cây con cao them 5cm sau 1 tuần
C.Cây đậu con ra hoa kết quả
D.Cây đậu con kết quả tạo hạt
Câu 13:Nhóm sinh vật nào dưới đây sinh sản vô tính:
A. Trùng roi, cây khoai lang, cây dương sỉ
B.Con người , cây khoai lang , con ếch
C.Con châu chấu, cây đậu , trùng roi
D.Con châu chấu , cây đậu, cây khoai lang
oCâu 15:Sinh vật trên TRÁI ĐẤT dc chia thành các giới:
A. giới , ngành , lớp , bộ , họ ,chi,loài
B.giới khởi sinh, giới nấm , giới thực vật
C.giới thực vật,giới thân mềm , giới khởi sinh
D.giới nguyên sinh , giới thực vật, giới động vật, giới nấm , giới khởi sinh
Câu 16:Đặc điểm của cây cảm ứng ở động vật đa bào là?
A.Chậm chạp , khó nhận thấy , qua nghiên cứu mới phát hiện được
B.Qúa nhanh , khó nhận thấy , qua nghiên cứu mới phát hiện được
C.Diễn ra nhanh , có thể quan sát dễ dàng
D.Chậm chạp, có thể nhận biết dễ dàng , ko cần qua nghiên cứu
Câu 18:Đâu là sự sinh trưởng trong các hiện tượng sau:
A.Cây đậu nảy mầm thành cây con
B.Cây ngô ra hoa
C.Cá trắm trong ao thiếu chăm sóc nên chỉ dài và to chậm
D.Nòng nọc mọc chân,đuôi dần để tiêu biểu tạo thành ếch
Nghiên cứu về sự nảy mầm của hạt trong tự nhiên, nhiều quan sát cho thấy rằng một số loài cây chẳng hạn như cây đỗ (đậu) phát tán hạt của chúng vào không khí, hạt rơi xuống đất và nảy mầm thành cây con. Ở mặt đất, các hạt đỗ có thể nằm nghiêng, nằm ngang hoặc nằm ngửa (hình 1). Liệu kiểu nằm của hạt có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó hay không?
Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cần thực hiện một số hoạt động khoa học theo một tiến trình được gọi là tiến trình tìm hiểu tự nhiên. Vậy tiến trình này được thực hiện như thế nào?
- Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó
- Tiến trình tìm hiểu tự nhiên:
Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi
Quan sát là bước đầu tiên để nhận ra tình huống có vấn đề. Qua đó, em đặt được câu hỏi về vấn đề cần tìm hiểu
Bước 2: Xây dựng giả thuyết
Dựa trên hiểu biết của mình và qua phân tích kết quả quan sát, em đưa ra dự đoán, tức là giả thuyết để trả lời cho câu hỏi ở bước 1
Bước 3: Kiểm tra giả thuyết
Kiểm tra giả thuyết là làm thí nghiệm để chứng minh dự đoán ở bước 2 đúng hay sai.
Ở bước này, em phải:
+ Chuẩn bị các mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm
+ Lập phương án thí nghiệm
+ Tiến hành thí nghiệm theo phương án đã lập
Bước 4: Phân tích kết quả
+ Thực hiện các phép tính cần thiết, lập bảng, xây dựng biểu đồ…
+ Từ việc phân tích kết quả, rút ra kết luận. Giả thiết được chấp nhận hay bị bác bỏ
Bước 5: Viết, trình bày báo cáo
Một báo cáo kết quả tìm hiểu tự nhiên thường gồm các nội dung chính như sau:
+ Tên báo cáo
+ Tên người thực hiện
+ Mục đích
+ Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp
+ Kết quả và thảo luận
+ Kết luận
Câu 1: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh? Trình bày mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh?
Câu 2: Thế nào là hiện tượng nảy mầm của hạt phấn?
Câu 3: So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ
Câu 4: Đây là hình ảnh “một số loại quả”
tham khảo :))
Câu 1:
-Phân biệt giữa thụ phấn và thụ tính
Hiện tượng thụ phấnHiện tượng thụ tinh
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy | Thụ tinh là hiện tượng noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử |
- mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh
Câu 2:
Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
- sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy có rất nhiều hạt phấn. Mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành một ống phấn. Tế bào sinhh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn
- ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ông phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn
Câu 3:
Cây rêu Cây dương xỉ Rễ giả; thân không phân nhánh; lá nhỏ; chưa có mạch dẫn Rễ thật, thân hình trụ nằm ngang, lá già có phiến lá xẻ thùy, lá non cuộn tròn ở đầu, có mạch dẫn
Câu 4:
Các loại quảQuả khô nẻQuả không khô nẻQuả mọngQuả hạch
Hình ảnh số | 3,6,8,11,13 | 4,10 | 1,5,7,12 | 2,9 |
tham khảo
Câu 1:
-Phân biệt giữa thụ phấn và thụ tính
Hiện tượng thụ phấnHiện tượng thụ tinh
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy | Thụ tinh là hiện tượng noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử |
- mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh
Câu 2:
Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
- sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy có rất nhiều hạt phấn. Mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành một ống phấn. Tế bào sinhh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn
- ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ông phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn
Câu 3:
Cây rêu Cây dương xỉ Rễ giả; thân không phân nhánh; lá nhỏ; chưa có mạch dẫn Rễ thật, thân hình trụ nằm ngang, lá già có phiến lá xẻ thùy, lá non cuộn tròn ở đầu, có mạch dẫn
Câu 4:
Các loại quảQuả khô nẻQuả không khô nẻQuả mọngQuả hạch
tham khảo
Câu 1:
-Phân biệt giữa thụ phấn và thụ tính
Hiện tượng thụ phấnHiện tượng thụ tinh
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy | Thụ tinh là hiện tượng noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử |
- mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh
Câu 2:
Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
- sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy có rất nhiều hạt phấn. Mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành một ống phấn. Tế bào sinhh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn
- ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ông phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn
Câu 3:
Cây rêu Cây dương xỉ Rễ giả; thân không phân nhánh; lá nhỏ; chưa có mạch dẫn Rễ thật, thân hình trụ nằm ngang, lá già có phiến lá xẻ thùy, lá non cuộn tròn ở đầu, có mạch dẫn
Câu 4:
Các loại quảQuả khô nẻQuả không khô nẻQuả mọngQuả hạch
Hình ảnh số | 3,6,8,11,13 | 4,10 | 1,5,7,12 | 2,9 |
Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cây cong xuống. Hiện tượng này được gọi là
A. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm
B. Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm
C. Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương
D. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương
Đáp án C
Thân cây đậu hướng lên phía ánh sáng, nên thân cây đậu sẽ hướng đất âm, hướng sáng dương
Rễ cây đậu hướng xuống dưới nên nó sẽ hướng đất âm
Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cây cong xuống. Hiện tượng này được gọi là:
A. Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm
B. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương
C. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm
D. Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương
Đây là hiện tượng thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương.
Đáp án cần chọn là: D
Người ta làm thí nghiệm gieo các hạt đậu xanh vào chậu ướt, khi hat nảy mầm thì đặt chậu nằm ngang. Sau 4 ngày thấy có hiện tượng thân cây dài ra và uốn cong lên, rễ cũng dài ra nhưng lại cong xuống dưới. Nguyên nhân của nó là
A. do ảnh hướng của ánh sáng.
B. do sức hút của trọng lực.
C. do cả hai, nhưng ánh sáng có vai trò quan trọng hơn.
D. do cả hai, nhưng trọng lực có vai trò quan trọng hơn
Đây là phản ứng hướng trọng lực và hướng sáng của cây, nhưng trọng lực có vai trò quan trọng hơn
Đáp án cần chọn là: D
Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cong xuống. Hiện tượng này được gọi là:
A. Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm.
B. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương.
C. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm.
D. Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương.
Đáp án D
* Thí nghiệm: Đặt hạt đậu nay mầm theo chiều nằm ngang. Sau một thời gian, rễ mọc cong xuống đất và thân cong lên trên theo chiều ngược lại.
* Cơ chế:
- Rễ hướng đất dương:
+ Do tác động của trọng lực, lực hút của quả đất.
+ Ở rễ, auxin phân bố nhiều hơn ở mặt trên, tại đây tế bào phân chia kéo dài và lơn nhanh hơn. Do vậy rễ mọc theo hướng đâm xuống đất.
- Thân hướng đất ấm:
+ Ngược lại, auxin phân bố mặt dưới của thân, tại đây tế bào phân chia nhanh, lớn lên và kéo dài ra. Nhờ vậy, thân uốn cong lên trên.
Câu 12: Hiện tượng nào sau đây là sự sinh trưởng?
A. Cây xanh mọc thêm lá mới. B. Cây xanh ra hoa.
C. Hạt nảy mầm. D. Gà trống mọc cựa.
Câu 13: Trong các hiện tượng cảm ứng sau, đâu là phản xạ có điều kiện?
A. Đồng tử mắt bị co lại khi chiếu sáng.
B. Đàn cá trong ao của Bác Hồ bơi vào bờ ăn khi nghe tiếng vỗ tay.
C. Lá cây nắp ấm đậy kín lại khi có con mồi đậu vào.
D. Ngọn cây sẽ cong về phía ánh sáng sau một thời gian đặt bên cửa sổ.
Câu 14: Trong số các nhóm động vật sau, nhóm nào gồm toàn động vật phát triển qua biến thái?
A. Cá, mèo, ong, bướm. B. Trâu, chó, nhái bén, sâu.
C. Ếch, bướm, châu chấu, ong. D. Ếch, chó, cá, mèo.
Câu 15: Trong các phản xạ sau: trời lạnh nổi da gà, tập dậy đúng giờ, nóng toát mồ hôi, khỉ đi xe đạp, chạm tay vào vật nóng rụt lại, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, cá heo làm xiếc, chim sẻ xù lông khi trời lạnh, em bé mút tay. Các phản xạ có điều kiện là:
A. tập dậy đúng giờ, khỉ đi xe đạp, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, cá heo làm xiếc.
B. trời lạnh nổi da gà, khỉ đi xe đạp, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, cá heo làm xiếc
trời lạnh nổi da gà.
C. tập dậy đúng giờ, khỉ đi xe đạp, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, cá heo làm xiếc
chim sẻ xù lông khi trời lạnh, em bé mút tay.
D. tập dậy đúng giờ, khỉ đi xe đạp, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, em bé mút tay.
Thầy, cô cho cả lớp xem video về quá trình hạt đậu nảy mầm. Em hãy quan sát kĩ để biết câu trả lời của mình có đúng không. Qua video em còn biết thêm điều gì mới lạ?
Qua video em biết được quá trình hạt đậu nảy mầm thật thú vị, và sống động.