Những câu hỏi liên quan
DB
Xem chi tiết
TN
23 tháng 10 2021 lúc 7:03

tham khảo

-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

- dụng cụ đo thể tích là bình chia đọ
-đơn vị đo thường dùng là mét khối hay lít
- cách đo thể tích chất lỏng
bước 1 :ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
bước 2:chọn bình chia độ có GHĐ và BCNN thích hợp,đổ chất lỏng vào bình
bước 3:đặt bình chia độ thẳng đứng
bước 4:đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng có trong bình
bước 5: đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với mực chất lỏng

1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.

Bình luận (0)
PV
Xem chi tiết
TB
Xem chi tiết
H24
12 tháng 5 2021 lúc 15:55

a) nC2H6 = 1(mol)

PTHH : \(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2-t^o->2CO_2+3H_2O\)

theo pthh : \(n_{O2}=\dfrac{7}{2}n_{C2H6}=\dfrac{7}{2}\left(mol\right)\)

=> \(V_{O2}=\dfrac{7}{2}\cdot22,4=78,4\left(l\right)\)

b) lườii quá thôi điền luôn :<

 

Thời điểm

Thể tích chất tham gia (lít)

Thể tích sản phẩm (lít)

C2H6

O2

CO2

H2O

Thời điểm t0

22,4

 78,4

 0

 0

Thời điểm t1

 16,8

 58,8

11,2

 16,8

Thời điểm t2

11,2

 39,2

 22,4

 33,6

Thời điểm t3

 0

 0

 44,8

67,2

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
IT
11 tháng 4 2021 lúc 19:56

câu 1:

Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.

Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

độ tăng thẻ tích của các chất từ ít đến nhiều

Chất rắnChất lỏng Chất khí

câu 2:

-Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:

VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…

*Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt của chất rắn.

*Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau.
* Hoạt động: Khi bị hơ nóng băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn trong hai thanh kim loại được dùng làm băng kép.

còn câu 3 không dc rõ nên mk ko làm đcbucminh

 

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
17 tháng 11 2017 lúc 15:40

Đáp án B

Bình luận (0)
DB
Xem chi tiết
MH
9 tháng 12 2021 lúc 21:19

A

Bình luận (0)
H24
9 tháng 12 2021 lúc 21:20

B

Bình luận (0)
MH
9 tháng 12 2021 lúc 21:21

A: 2 chất lỏng tan vào nhau

B: chất rắn không tan trong chất lỏng

C: chất rắn không tan trong chất lỏng

D: 2 chất lỏng không tan vào nhau

⇒  Đáp án

D.Dầu ăn và nước

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
H24
29 tháng 5 2022 lúc 22:21

a) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             0,4------------>0,4---->0,6

=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

b) 

\(m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\)

c)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

                       0,6------>0,6

=> mCu = 0,6.64 = 38,4 (g)

Bình luận (1)
H24
29 tháng 5 2022 lúc 22:19

`n_[Al]=[10,8]/27=0,4(mol)`

`2Al + 6HCl -> 2AlCl_2 + 3H_2 \uparrow`

`0,4`                              `0,4`     `0,6`      `(mol)`

`a)V_[H_2]=0,6.22,4=13,44(l)`

`b)m_[AlCl_2]=0,4.98=39,2(g)`

`c)`

`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`

`0,4`                     `0,4`                 `(mol)`

`=>m_[Cu]=0,4.64=25,6(g)`

Bình luận (1)
 Kudo Shinichi đã xóa
BB
Xem chi tiết