Những câu hỏi liên quan
GL
Xem chi tiết
NN
27 tháng 3 2019 lúc 19:42

 2.Hệ tuần hoàn:
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi

=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ

1. I> CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG

1>Tiêu hóa:

-Hệ tiêu hóa hoàn chỉnh hơn so với thằn lằn

-Tốc độ tiêu hóa cao

2>Tuần hoàn

-Tim 4 ngăn: gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đỏ thẫm), máu không bị pha trộn, đảm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ở chim

3>Hô hấp

-Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khí ở phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan. Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào

-Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay

4>Bài tiết và sinh dục

-Hệ bài tiết ở chim có thận sau giống bò sát nhưng không có bóng đái

-Hệ sinh dục chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh, ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn                                                               trứng bên trái phát triển

II>THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

-Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong ộ não thì não trước(đại não), não giữa(2 thùy thị giác) và não sau (tiểu não) phát triển hơn ở bò sát

-Mắt tinh, có mí thứ ba rất mỏng nên chim vẫn nhìn được mà vẫn bảo vệ được mắt khi bay. Tai đã có ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
14 tháng 9 2017 lúc 12:15

Đáp án

- Hệ thống tuần hoàn mở: Có ở đa số Thân mềm (Trừ mực ống và bạch tuộc có hệ tuần hoàn kín, và Chân khớp) là hệ tuần hoàn không có mao mạch. Gọi là “mở” vì máu có thể thoát ra khỏi hệ thống tuần hoàn.

- Hệ thống tuần hoàn kín là hệ thống tuần hoàn có ở đó máu lưu thông liên tục trong mạng lưới mạch máu. Trong hệ tuần hoàn này, máu được lưu thông dưới áp lực cao, và do đó, tốc độ chảy của máu sẽ nhanh hơn.

- Ưu việt của tuần hoàn kín: Máu vận chuyển trong mạch máu kín, vận tốc lưu chuyển máu nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh hơn, đảm bảo giá trị dinh dưỡng, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất của cơ thể.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
21 tháng 1 2019 lúc 17:48

Đáp án A

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HM
30 tháng 4 2018 lúc 9:22

- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như: 
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước) 
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước) 
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước) 
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn) 
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn) 
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)

k mik nha

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TM
21 tháng 2 2021 lúc 22:11

*cá chép : Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch .Tim cá có 2 ngăn là :tâm nhĩ và tâm thất ,nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín

*thằn lằn: Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn 

*ếch đồng: Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TA
5 tháng 9 2023 lúc 11:28

Tham khảo!

- Cấu tạo của hệ tuần hoàn gồm có tim và hệ mạch. Trong đó, hệ mạch gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch; các mạch máu có dạng ống, hợp thành một hệ thống kín.

- Sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn:

+ Tim hoạt động như một chiếc bơm, vừa hút, vừa đẩy máu lưu thông trong hệ tuần hoàn.

+ Động mạch vận chuyển máu từ tim đến mao mạch để trao đổi nước, chất khí, các chất giữa máu và các tế bào; máu trao đổi tại mao mạch theo tĩnh mạch trở về tim.

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
NT
27 tháng 2 2020 lúc 9:41
Đặc điểmLớp cáLưỡng cưBò sátChim
TimHai ngăn: Một tâm nhĩ và một tâm thất.Ba ngăn: Hai tâm nhĩ và một tâm thất.Ba ngăn: Hai tâm nhĩ và một tâm thất. Tâm thất có vách hụt.Bốn ngăn: Hai tâm nhĩ và hai tâm thất.
Vòng tuần hoànMột vòng tuần hoàn.Hai vòng tuần hoàn.Hai vòng tuần hoàn.Hai vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thểMáu đỏ thẫm.Máu pha.Máu pha ít.Máu đỏ tươi.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KT
27 tháng 2 2020 lúc 10:14

trình bày sự tiến hóa cơ mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
27 tháng 2 2020 lúc 14:11

Có tim, chưa có vách ngăn (giun đốt, chân khớp)

Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất; có 1 vòng tuần hoàn (cá)

Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất; có 2 vòng tuần hoàn; máu pha đi nuôi cơ thể (lưỡng cư)

Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất; tâm thất xuất hiện vách ngăn hụt, có 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha đi nuôi cơ thể (bò sát)

Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất; có 2 vòng tuần hoàn; máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể (chim, thú) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết
HT
16 tháng 3 2016 lúc 18:59

1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
    - Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn

3/  Sinh học 7

4/-Đặc điểm chung

+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ Sinh học 76/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt   - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học      + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người      + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị      + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo      + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học:  + Ý thức của người dân  + Nhu cầu phát triển của đô thị  + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi  + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
Bình luận (0)
HG
16 tháng 3 2016 lúc 18:15

Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm

Bình luận (0)
H24
4 tháng 5 2016 lúc 12:33
  Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
25 tháng 12 2019 lúc 4:00

Đáp án: 1c, 2a, 3d, 4b

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
1 tháng 5 2019 lúc 2:12

Đáp án C

Bình luận (0)