Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối kì I (Ngữ văn 7 tập 1)
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 7
NĂM HỌC: 2021 -2022
Câu 1: ( 7 điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi nêu bên dưới:
“ Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhãn hai hàng,
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng”.
Ca dao
a, Em hãy cho biết nội dung của bài ca dao trên. (1đ)
b, Hãy tìm một từ láy và đặt câu với từ láy vừa tìm được có trong 2 câu sau: (1,5đ)
“Bên bờ vải nhãn hai hàng,
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng”
c, Em hiểu như thế nào về câu thơ sau: “ Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng” ? ( 1đ)
d, Em thích hình ảnh nào nhất trong bài ca dao trên ? Vì sao ? (1,5đ)
e, Viết đoạn văn ngắn ( 4 - 5 câu) nêu suy nghĩ của em về tình cảm của tác giả đối với quê hương của mình. ( 2đ)
soạn kiểm tra phần văn
soạn kiểm tra tổng hợp cuối năm
ko chép hoc tốt nha thanks nhìu
[NGỮ VĂN 6 - BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I TRONG SGK/TRANG 160]
8. Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn
A - dông bão
B - Thủy Tinh
C - cuồn cuộn
D - biển
Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022
bn vào đây xem nhé
https://download.vn/bo-de-thi-hoc-ki-2-lop-7-mon-ngu-van-36985
SOẠN ÔN TẬP TỔNG HỢP CHUẨN BỊ CHO BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM GIÚP MIK VỚI
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN CHÚ Ý
- Kiểm tra theo hướng tích hợp ba phân môn trong một bài viết
+ Văn
+ Tiếng Việt
+ Tập làm văn
- Trọng tâm là ở học kì II
1. Phần văn
Trọng tâm là phần Đọc - hiểu văn bản
+ Chủ yếu là văn bản nghị luận
+ Ngoài ra còn một số tác phẩm tự sự và văn bản nhật dụng
a) Học được phần nội dung nổi bật của các bài văn nghị luận. Chú ý các tiêu đề này là luận điểm bao trùm của văn bản.
- Truyện ngắn Sống chết mặc bay cho thấy:
+ Cuộc sống lầm than cơ cực người dân
+ Bọn quan lại mục nát, vô trách nhiệm.
- Truyện Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu:
+ Phơi bày những trò lố bịch của tên toàn quyền Pháp là Va-ren
+ Người anh hùng đầy khí phách cao cả Phan Bội Châu
b) - Các văn bản nghị luận có vẻ đẹp của:
+ Hệ thống luận điểm, luận cứ
+ Cách thức lập luận:
Chặt chẽ Sáng sủa Giàu sức thuyết phục- Các truyện ngắn đầu thế kỉ XX cho thấy nghệ thuật miêu tả, châm biếm độc đáo
c) Nắm được nội dung của văn bản nhật dụng Ca Huế trên sông Hương
2. Về phần Tiếng Việt
3. về phần Tập làm văn
Các em đọc kĩ yêu cầu của SGK trang 146.
VỀ CÁCH ÔN TẬP VÀ HƯỚNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
(Đọc kĩ SGK trang 146, 147)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
(...) Trong muôn nghìn bông hoa rực rỡ ấy có một bông hoa tên là Hướng dương. Hoa Hướng dương cũng mang trong tim một tình yêu cháy bỏng với mặt trời. Hoa quyết định nhuộm vàng mình, cũng như luôn vươn cao mình hướng về mặt trời mặc cho những lời đường mật của ong bướm, lời thì thầm của gió và sự dịu dàng của mây; mặc cho những tia nắng chói chang nóng rát chiếu vào hoa vẫn
vàng tươi và tràn đầy sức sống.
Hoa Hướng dương tượng trưng cho sự tích cực, vươn lên luôn hướng ra ánh
sáng. Chính vì thế mà hoa Hướng dương luôn mang màu vàng ấm áp thắp sáng
những nơi tối tăm cho cuộc sống tươi mới và đầy sức sống. Hãy luôn nhìn vào
điểm tích cực của cuộc sống giống như Hướng dương luôn hướng về phía mặt
trời chứ không phải những đám mây đen.
Trong cuộc sống rồi ai cũng sẽ có lúc cảm thấy cô đơn mệt mỏi nhưng bạn
hãy nhớ rằng có khó khăn, nghịch cảnh luôn luôn tồn tại trong cuộc sống này để
thử thách bản lĩnh, nghị lực và ý chí của mỗi chúng ta. Nên hãy luôn hướng về
những điều tốt đẹp như bông hoa Hướng dương hướng về mặt trời nhé!
(Nguồn trích dẫn từ Internet)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. (0,5 điểm): Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
A. tự sự
B. miêu tả
C. nghị luận
D. biểu cảm
Câu 2. (0,5 điểm): Đoạn một của ngữ liệu có mấy từ láy?
A. một
B. hai
C. ba
D. bốn
Câu 3. (0,5 điểm): “Hãy luôn nhìn vào điểm tích cực của cuộc sống, giống
như hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời chứ không phải những
đám mây đen” . Câu văn trên thuộc kiểu câu gì?
A. câu nghi vấn
B. câu cầu khiến
C. câu cảm thán
D. câu trần thuật
Câu 4. (0,5 điểm): Nêu tác dụng của kiểu câu em vừa xác định ở câu 3?
A. nhằm khuyên nhủ con người sống vui vẻ
B. nhằm khuyên nhủ con người sống hòa đồng
C. nhằm khuyên nhủ con người sống lạc quan, tích cực
D. nhằm khuyên nhủ con người biết yêu thiên nhiên
Câu 5. (0,5 điểm): Từ « hướng dương » trong « hoa hướng dương » có nghĩa là hướng về mặt trời ?
A. đúng
B. sai
Câu 6. (0,5 điểm): Nội dung chính đoạn một của ngữ liệu ?
A. bàn về ý nghĩa của hoa hướng dương
B. bàn về cách sống của con người từ hình ảnh hoa hướng dương
C. bàn về nét đặc trưng riêng của loài hoa hướng dương
D. miêu tả vẻ đẹp hoa hướng dương
Câu 7. (0,5 điểm): Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong câu văn : Hoa hướng dương cũng mang trong tim một tình yêu cháy bỏng với mặt trời
A. tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
B. tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, khẳng định vẻ đẹp và sức sống của hoa hướng dương
C. tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho hoa hướng dương trở nên gần gũi và có tâm hồn như con người
D. tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, nhấn mạnh vẻ đẹp của hoa hướng dương
Câu 8. (0,5 điểm): Nối cột A với cột B cho phù hợp :
A Biện pháp tu từ | B Tác dụng |
1.nhân hóa | a. hoa hướng dương nhấn mạnh đối tượng được bàn luận |
2. ẩn dụ | b. hoa hướng dương cũng có tâm tư tình cảm, có hành động, suy nghĩ như con người… |
3. điệp ngữ | c. hình ảnh hoa hướng dương gợi liên tưởng đến con người luôn có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống |
A. 1-a, 2-c, 3-b
B. 1-c, 2-a, 3-b
C. 1-b, 2-a, 3-c
D. 1-b, 2-c, 3-a
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:
Câu 9. (1,0 điểm): Qua hình ảnh hoa hướng dương, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì ?
Câu 10. (1,0 điểm): Đọc đoạn cuối văn bản, em rút ra bài học gì cho bản thân ?
II. VIẾT (4,0 điểm)
Có nhiều nhân vật văn học mang đến cho em nhiều cảm xúc và ấn tượng. Em hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật mà em yêu thích. (Lưu ý: Không viết về những nhân vật ở các văn bản đã học trong SGK Ngữ văn 6 và 7.)
----------------------- Hết -------------------------
giúp mik vs ạ
Điểm các bài kiểm tra môn Toán trong học kì I của bạn An như sau :
- Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) : 9; 6; 7; 8
- Điểm kiểm tra giữa kì (Hệ số 2): 8,0
- Điểm kiểm tra cuối kì (Hệ số 3): 8,5
a) Tính điểm trung bình môn Toán trong học kì I của An. (làm tròn kq đến chữ số thập phân thứ nhất)
b) An muốn phấn đấu điểm trung bình cả năm môn Toán đạt 8,5. Biết rằng theo thông tư hiện hành, điểm trung
bình môn học kì I tính hệ số 1 còn điểm trung bình môn học kì II tính hệ số 2. Hỏi trong kì II điểm trung
bình môn Toán của An phải đạt được ít nhất là bao nhiêu ?
a: Điểm trung bình môn toán kì 1 là;
\(\dfrac{9+6+7+8+8\cdot2+8.5\cdot3}{4+2+3}\simeq7,9\)
b: Gọi số điểm cần đạt được là x
Theo đề, ta có: x*2+7,9>=8,5*3
=>x*2>=17,6
=>x>=8,8
=>Cần ít nhất là 8,8 điểm
sau ba bài kiểm tra toán giữa kì 1 cuối kì 1 và giữa kì 2 bình tính điểm trung bình thì được 6 hỏi đến bài kiểm tra cuối năm bình phải được mấy điểm thì điểm trung bình sau bốn bài kiểm tra sẽ là điểm 7
Đề: Viết 1 đoạn văn khoảng 15 câu kể lại tâm trạng của em sau một lần nhận lại bài kiểm tra của một môn nào đó. (bài kiểm tra GHK hoặc KT cuối kì)