Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
VC
31 tháng 12 2017 lúc 12:44

ta có, P là số nguyên tố >3 => P+5 và P+7 là 2 số chãn liên tiếp, mà 2 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 4 và số còn lại chia hết cho 2

=> tích của nó chia hết cho 8 => (P+5)(P+7) chia hết cho 8 (1)

mà P là số nguyên tố > 3 => P chia 3 có thể dư 1 hoặc dư 2 

nếu P chia 3 dư 1 => p+5 chia hết cho 3 

nếu p chia 3 dư 2 => P+7 chia hết cho 3 

=> (P+5)(P+7) luôn chia hết cho 3 với P là số nguyên tố lớn hơn 3 (2)

từ (1) và (2 ) => (p+5)(p+7 ) chia hết cho 24 (ĐPCM)

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
BA
2 tháng 1 2016 lúc 8:14

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng là : a.3+1 hoặc b.3+2 và p là số lẻ ( nếu p là chẵn thì p là hợp số)

+, nếu p = a.3+1 thì p+5 * 3 => (p+5)(p+7)*3

+, nếu p = b.3+2 thì p+7*3 => (p+5)(p+7) * 3

vì p là lẻ nên p+5 và p+7 là hai số chẵn liên tiếp => (p+5)(p+7)*8 

vậy (p+5)(p+7)* 3.8 = 24 với p là số nguyên tố lớn hơn 3

Bình luận (0)
BA
2 tháng 1 2016 lúc 8:25

dấu * là dấu chia hết nha!

Bình luận (0)
PS
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
H24
14 tháng 11 2022 lúc 22:23

4 và 6

 

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
KB
Xem chi tiết
TH
11 tháng 2 2016 lúc 21:42

bai toan nay kho qua

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết