Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NM
30 tháng 12 2017 lúc 11:55

 - Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm 

- Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn 

- Đồng thanh tương ứng, 
Đồng khí tương cầu 

- Khi đói cùng chung một dạ, 
Khi rét cùng chung một lòng 

- Giỏi một người không được, chăm một người không xong 

- Một cây làm chẳng nên non, 
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao 

- Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết 
Thành công, thành công, đại thành công 
( Hồ Chí Minh ) 

- Cả bè hơn cây nứa. 

- Chết cả đống còn hơn sống một người. 

- Chung lưng đấu cật. 

- Dân ta nhớ một chữ đồng : 
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh. 

- Dựng nhà cần nhiều người, đánh giặc cần nhiều sức. 

- Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 

- Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
Người trong một nước phải thương nhau cùng. 

- Lá lành đùm lá rách. 
 Áo rách cốt cách người thương. 
- Ăn có mời, làm có khiến. 
- Giấy rách phải giữ lấy lề. 
- Đói cho sạch, rách cho thơm. 
- Cười người chớ vội cười lâu 
Cười người hôm trước hôm sau người cười. 
- Kính già yêu trẻ. 
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. 
- Người đừng khinh rẻ người. 
- Quân tử nhất ngôn. 
- Vô công bất hưởng lợi. 
- Thuyền dời bến nào bến có dời 
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn. 
- Bụt không thèm ăn mày ma. 
- Rượu ngon bất luận be sành 
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may. 
- Biết thì thưa thớt 
Không biết thì dựa cột mà nghe. 
Kỉ luật: 
- Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có thước. 
- Đất có lề, quê có thói. 
- Nước có vua, chùa có bụt. 
- Ở quen thói, nói quen sáo. 
- Người trên đứng đắn, kẻ dưới dám nhờn. 
- Thượng bất chính, hạ tắc loạn. 
- Bề trên ở chẳng kỉ cương 
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa. 
- Dột từ nóc dột xuống. 
- Nhà dột tại nóc. 
- Đục từ đầu sông đục xuống. 
- Tôn ti trật tự. 
- Đoàn kết thì sống , chia rẻ thì chết . 

1 - Tương thân tương ai 
2 - Lá lành đùm lá rách 
3 - Anh em như thể tay chân 
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần 
4 - Một sự nhịn chín sự lành 
5 - Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn 
6 - Một cây làm chẳng nên non 
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao 

 Cái nết đánh chết cái đẹp. 
- Có đức gửi thân, có nhân gửi của. 
- Dạo chơi quán cũng như nhà 
Nhà tranh có ngãi hơn toà nhà cao. 
- Giàu nhân nghĩa hãy giữ cho giàu 
Khó tiền bạc chớ cho là khó. 
- Thức lâu mới biết đêm dài 
Ở lâu mới biết lòng người có nhân. 
- Gĩư quần áo lúc mới may 
Gĩư thanh danh từ lúc trẻ. 
Đoàn kết, tương trợ: 
- Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm. 
- Cả bè hơn cây nứa. 
- Chết cả đống còn hơn sống một người. 
- Chung lưng đấu cật. 
- Một hòn chẳng đắp nên non 
Ba hòn đắp lại nên cồn Thái Sơn. 
- Khi đói cùng chung một dạ, khi chết cùng chung một lòng. 
- Dân ta nhớ một chữ đồng : 
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh. 
- Dựng nhà cần nhiều người, đánh giặc cần nhiều sức. 
- Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
Người trong một nước phải thương nhau cùng. 
- Lá lành đùm lá rách. 
- Miếng khi đói bằng gói khi no. 

chúc bạn học tốt tk nhes^_^

Bình luận (0)
HD
30 tháng 12 2017 lúc 11:51

-Khéo vá vai, tài vá nách. Sai sải áo vải bền lâu.

-Lụa tốt xem biên.

-Giầy thừa, guốc thiếu.

-Được no bụng, còn lo ấm cật.

-Cơm là gạo, áo là tiền.

-Ăn lấy chắc, mặc lấy bền.

-Trẻ may ra, già may vào.

-Của giữa chợ, ai thích thì mua.

Bình luận (0)
FB
30 tháng 12 2017 lúc 11:58

tre già,măng mọc 

lời chào cao hơn mâm cỗ 

có mới nới cũ 

cơm và,cháo húp 

nước cả cá to 

cả giận mất khôn

bới bèo ra bọ. 

cần nữa ko?

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
NM
12 tháng 12 2018 lúc 21:06

con là hơn cha thì nhà mới có phúc bạn ạ

Bình luận (0)
TS
12 tháng 12 2018 lúc 21:08

bố mẹ tự hào về con trưởng thành VÍ DỤ nhé

-tôi chăm học nên bây giờ có nhiều tiền đi du lịch

Bình luận (0)
TS
12 tháng 12 2018 lúc 21:09

sao hơi khó hiểu

Bình luận (0)
IY
Xem chi tiết
H24
16 tháng 1 2018 lúc 12:30

Từ xa xưa dân tộc Việt Nam đã là một dân tộc hiếu học. Vì vậy có rất nhiều những câu nói về lễ nghi, cũng như cách học sao cho đạt được kết quả tốt nhất. Trong số đó thì hai câu nói quen thuộc được truyền qua nhiều thế hệ chính là “ không thầy đồ mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”.

Có rất nhiều người cho rằng hai câu nói trên mâu thuẫn với nhau. Nhưng cũng nhiều ý kiến cho rằng hai câu nói này bổ sung và hỗ trợ nhau chứ không hề mâu thuẫn với nhau. Riêng em thì cho rằng hai câu tục ngữ trên đều đúng, và chúng không hề mâu thuẫn với nhau.

Trước hết chúng hãy tìm hiểu từng câu một. Từ xa xưa, ông bà ta đã rất coi trọng việc học nên đối với những người truyền thụ kiến thức cho mình cũng được mọi người yêu quý và kinh nể. Điều này được thể hiện qua những câu ca dao tục ngữ như : Nhất tự vi sư, bán tự vi sư; Muốn sang thì bắc cầu kiều, Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy…

Vậy là qua nhưng câu ca dao tục ngữ trên chúng ta có thể thấy thầy cô là những người giữ vị trí cực kỳ quan trọng đối với việc học của mỗi các nhân. Vì vậy mới nói “ Không thầy đó mày làm nên”, câu nói là lời đề cao đến mức tuyệt đối vai trò của người thầy người cô trong việc truyền trải kiến. Đây là những người dẫn đường chỉ lối sao cho chúng ta tìm đến những kiến thức nhanh và tốt nhất. Họ cùng là những người dạy cho chúng ta những điều hay lẽ phải hay kinh nghiệm trong cuộc sống hay công việc. Vì vậy, chúng ta cần tôn sư trọng đạo.

Nhưng việc “thầy” ở đây có phải là những người ở trường ở lớp? không theo ông cha ta “thầy” có nghĩa rất rộng. Họ không nhất thiết phải đứng trên bục giảng nhưng học dạy cho chúng ta dùng chỉ là một chữ thì họ cũng là thầy của chúng ta. Dù họ chỉ truyền cho chúng ta một chút kiến thức, thêm hiểu biết họ cũng xứng đáng để chúng ta tôn trọng và ghi nhớ công ơn.

Chính vì điều này mà chúng ta thấy rằng thầy cô giáo sáng ngang với cha mẹ. Vì vậy, câu nói “Học thầy không tày học bạn” không hề hạ thập vai trò của người thầy mà là câu nói chỉ ra phương pháp học tốt nhất. Thấy cô giáo là người dạy ta kiến thức, chỉ ra cho ta những con đường đi đến thành công còn chính chúng ta mới là người lựa chọn cách thức để hoàn thành con đường đi đó. Vì vậy, trên con đường đó thì những người đồng hành với chúng là những những người bạn. Và khi chúng ta học cùng bạn, chúng ta sẽ thấy dễ tiếp thu kiến thức hơn và gắt hái được nhiều thành công hơn. Nguyên nhân là vì sao vậy?

Đối với giáo dục Việt Nam từ xưa đến nay những người thầy người cô luôn có một uy quyền đặc biệt như cha mẹ đối với con cái. Vì vậy, học trò kinh nể thầy nên có nhiều kiến thức chưa hiểu chúng ta cũng ngần ngại chưa dám hỏi thấy. Hoặc là do số lượng học trò quá đông sức thầy cô có hạn nên không thể sâu sát đến từng cá nhân học trò. Từ đó dẫn đến những thiếu sót về kiến thức cả thầy và trò đều không hề nhận ra. Thêm nữa, cách học một chiều cũng dễ dẫn đến sự chán nản và mệt mỏi cho người học vì vậy mà khả năng tiếp thu kém đi.

Ngược lại, học với bạn những người cùng trang lứa, cùng lối sống lối suy nghĩ tâm lý chúng ta thường thoải mái tự do. Trong học tập chúng ta không ai có kiến thức tuyệt đối nên dễ nảy sinh tranh luận, từ những tranh luận này chúng ta mới có những cách giải và sự sáng tạo mới. Đồng thời dễ dàng bổ sung những khuyến khuyết của mình thông qua bạn. Rõ ràng là việc học tập cùng với bạn sẽ là một cách học thông minh và hiệu quả hơn là chỉ học với thầy.

Nhưng vậy, đến đây chúng ta hoàn toàn có thể nói rằng hai câu tục nhữ này không hề mâu thuẫn với nhau, vì về bản chất là chúng đề cập đến các vấn đề khác nhau. Về thực thế chúng bổ sung, hoàn thiện cho nhau trong từ hoàn cảnh. Chúng ta học tập và tiếp thu kiến thức mới của thấy cô trên lớp trên trường còn ở nhà chúng ta rèn luyện bổ sung lại những kiến thức đó cũng với bạn bè để có thể năm chắc những kiến thức đã học. Những người “thầy” và những “bạn” của chúng ta đều đáng quý và đáng trân trọng vì đó đều là những người đưa chúng ta đi đến thành công.

Bình luận (0)
MA
16 tháng 1 2018 lúc 12:06

Câu thứ nhất: "Không thầy đố mày làm nên" 

+Người thầy: ở đây không chỉ riêng giáo viên trong trường mà ám chỉ cho tất những người đã cho ta những bài học và kiến thức. Như: ông, bà, cha, mẹ thậm chí là cả bạn bè nữa. 
+Làm nên: nghĩa là sự thành công, thành đạt. 

Câu thứ hai: "Học thầy không bằng học bạn" 

+Người thầy: ở đây ảm chỉ duy nhất là giáo viên. 
+Bạn: ở đây không giới hạn ở bạn đồng trang lứa. Bạn ở đây chính là những người mà giữa ta và họ có nhiều tình cảm VD: cha, mẹ, ông hàng xóm thậm chí là giáo viên. 

=>Từ định nghĩa thầy của "câu" 1 và "bạn" của câu 2 bạn sẽ thấy chúng ko hề mâu thuẫn. 

=>Chúng đang bổ sung cho nhau đấy: Muốn thành công thì cần có người dẫn dắt, cần có người dạy cho ta những kiến thức cần thiết. Nhưng sẽ tốt hơn (tiến trình sẽ nhanh hơn) nếu người dạy ta cũng là người mà ta yêu mến và kính trọng. 

Bình luận (0)
VN
25 tháng 2 2021 lúc 21:35

ban xem cau tra loi cua minh o  o bai cua doi thi minh tam nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VN
Xem chi tiết
DH
23 tháng 4 2017 lúc 16:22

Tục ngữ bn ạ tk cho mình

Bình luận (0)
KL
23 tháng 4 2017 lúc 16:21

tục ngữ đó bn

Bình luận (0)
NT
23 tháng 4 2017 lúc 16:21

Tục ngữ 

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
8 tháng 3 2021 lúc 19:32

Câu 1:

1: Con trâu là đầu cơ nghiệp

2: Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn

3: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

Bay cao thì nắng bay vừa thì thôi

4: Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc

5: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt

Bình luận (0)
TD
8 tháng 3 2021 lúc 19:55

giúp em vs

 

 

Bình luận (0)
MN
8 tháng 3 2021 lúc 20:33

3. giải thích nghĩa của các tục ngữ sau:

a. ăn ko nên đọi nói ko nên lời

=> chỉ sự vụng về trong cách ăn nói , không biết cách cư xử phù hợp 

b. có công mài sắt có ngày lên kim

=> cần cù chăm chỉ sẽ có ngày thành công

c. lá lành đùm lá rách

=> gặp người có hoàn cảnh khó khăn thì phải giúp đỡ cho nhau 

d. một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

=> tình thương của tập thể dành cho 1 cá nhân

e. ngựa tầm ngựa mã tầm mã

=> Những người có cùng mục đích, chí hướng, sở thích (có thể là tốt hoặc xấu) sẽ tìm đến với nhau để kết bạn, để chơi với nhau.

g. ở bầu thì tròn ở ống thì dài

=>  sống ở môi trường nào thì hình thành nên tính cách con người ấy

 

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
NT
1 tháng 11 2016 lúc 22:08

+lên voi xuống chó

+Lá lành đùm lá rách

+ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau

+bên trọng bên khinh

+trên kính dưới nhường

+gần mực thì đen gần đèn thì sáng

+chết vinh hơn còn sống nhục

Bình luận (0)
LP
29 tháng 11 2016 lúc 20:25

Ăn chân sau, cho nhau chân trước

Ăn cổ đi trước, lội nước đi sau

Bán rẻ về tắt, bán mắc về trưa

Bần tiện vô nhân vấn, phú quý đa nhân hội

Cao không tới, thấp không thông

Cắt dài đáp ngắn

Chẵn mưa thừa nắng

Kẻ giàu tìm chỗ để của không thấy, người nghèo tìm miếng mụn vá không ra

Kẻ ngược người xuôi

Trẻ chẳng tha, già chẳng thương

Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi

Đói đến chết tết ba ngày cũng no

 

Bình luận (0)
BH
7 tháng 11 2017 lúc 18:20

Ở gần nhà giàu đau răng ăn cốm
Ở gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn .

Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ .

Lợn thả, gà nhốt .

Nhanh chân thì được, chậm chân thì trượt
* Đầu chày, đít thớt .

Sống quê cha, ma quê chồng .

Tình ngay lý gian .

Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
* Hay khem, hèn chê

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KT
30 tháng 1 2019 lúc 21:02

a,nghĩa: 

nghĩa đen:đói thì phải ăn uống cho sạch sẽ ,rách phải thơm thonghĩa bóng:dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống  trong sạch

b,câu có nội dung tương tự:

giấy rách phải giữ lấy lề

Bình luận (0)
TM
30 tháng 1 2019 lúc 21:03

a) nội dung: câu tục ngữ nói về hình ảnh không làm điều ác hay điều trái với lẽ phải, coi trọng danh dự của chính mình

b)chết vinh còn hơn sống nhục

Bình luận (0)