Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NL
11 tháng 12 2017 lúc 19:34

- Khái niệm: Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
- Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như năng lượng của sự phân hủy các chất phóng xạ, sự dịch chuyển các dòng vật chất theo trọng lực, phản ứng hóa học…

II. Tác động của nội lực
Thông qua các vận động kiến tạo, làm cho các lục địa nâng lên hay hạ xuống,uốn nếp hay đứt gãy, gây ra động đất hay núi lửa...

. Ngoại lực
- Khái niệm: Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên trên bề mặt Trái Đất.
- Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.
- Ngoại lực gồm tác động của các yếu tố khí hậu, các dạng nước, sinh vật và con người.

II. Tác động của ngoại lực
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực đó là phá huỷ ở chỗ này bồi tụ ở chỗ kia do sự thay đổi nhiệt độ, nước chảy, sóng biển ……

Bình luận (0)
NL
11 tháng 12 2017 lúc 19:34

tick mk nha!!

Bình luận (2)
NT
12 tháng 12 2017 lúc 11:56

mk sẽ trả lời nếu sau 2 ngày ko ai trả lời ? ok

Bình luận (1)
DN
Xem chi tiết
DM
3 tháng 1 2021 lúc 20:24

ĐỌC SÁCH NHA

 

Bình luận (0)
GN
3 tháng 1 2021 lúc 21:33

có trong sách thật ák

 

Bình luận (0)
GN
3 tháng 1 2021 lúc 21:33

bn đọc đik có mốt cả

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
20 tháng 3 2017 lúc 7:20

Chọn đáp án C

+ Hệ dao động xảy ra cộng hưởng khi ngoại lực cưỡng bức có tần số riêng của hệ dao động  f 0   =   5 HZ

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
12 tháng 1 2022 lúc 8:18

Tại sao nói trận đánh ở sông như Nguyệt là một trong nhưng trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta? *

Là một trận đánh lớn có ý nghĩa quyết định

Quân ta chủ động tiến đánh vào lực lượng quân Tống, làm cho quân giặc rối loạn đầu hàng rút quân về nước

Trước thế giặc mạnh, nhà lý đã chọn chiến thuật phòng thủ cản bước tiến của giặc, chờ thời cơ phản công

Cả ý 1 và 3.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
9 tháng 8 2019 lúc 8:55

Chọn A

Áp dụng quy tắc hợp lực song song ngược chiều nhau, ta xác định được:

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
25 tháng 9 2017 lúc 18:22

Đáp án A

F = êF1 – F2 ê

F1.8 = F2.2  F2 = 4F1  F= 3F1 ⇒ F1 = 3,5 N và F2 = 14 (N)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
TK
3 tháng 12 2021 lúc 8:54

A

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết