- Từ ngữ chủ đề +phong cách + Tiết chế + Hiền triết
Từ chủ đề phong cách trong bài phong cách Hồ Chí Minh
Bài 7: Những từ ngữ nào chỉ vẻ đẹp về tâm hồn, tính cách của con người:
a. thật thà b. tế nhị c. dịu hiền d. cởi mở
e. thon thả g. cao ráo h. sáng suốt i. độ lượng
Bài 8: Những từ ngữ nào tả vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên hoặc của phong cảnh:
a. hùng vĩ b. xanh biếc c. đỏ rực d. đen ngòm
e. trắng suốt g. sừng sững h. nên thơ i. yểu điệu
Bài 9: Những từ ngữ nào chỉ vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ Việt Nam:
a. Chịu thương chịu khó. h. Mạnh dạn trong công việc
b. Hết lòng vì gia đình, con cái. i. Đòi bình đẳng với nam giới.
c. Đảm đang việc nhà d. Tự tin
e. Yêu nước g. Dịu hiền
giúp mik mik đang cần gấp
Bài 7: Những từ ngữ nào chỉ vẻ đẹp về tâm hồn, tính cách của con người:
a. thật thà b. tế nhị c. dịu hiền d. cởi mở
e. thon thả g. cao ráo h. sáng suốt i. độ lượng
Bài 8: Những từ ngữ nào tả vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên hoặc của phong cảnh:
a. hùng vĩ b. xanh biếc c. đỏ rực d. đen ngòm
e. trắng suốt g. sừng sững h. nên thơ i. yểu điệu
Bài 9: Những từ ngữ nào chỉ vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ Việt Nam:
a. Chịu thương chịu khó. h. Mạnh dạn trong công việc
b. Hết lòng vì gia đình, con cái. i. Đòi bình đẳng với nam giới.
c. Đảm đang việc nhà d. Tự tin
e. Yêu nước g. Dịu hiền
Cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến trên lĩnh vực văn hoá là A. phong trào Văn hoá phục hưng. B. triết học Ánh sáng. C. phong trào tôn giáo. D. triết học siêu hình.
ĐỀ 1
PHẦN I. Đọc hiểu
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Một người hỏi nhà hiền triết:
(2) Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên?
(3) Nhà hiền triết trả lời:
(4) Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ. Còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên.
(Theo: Truyện ngụ ngôn lừng danh thế giới)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Câu 2. Xác định các kiểu câu phân chia theo mục đích nói cho các câu trên.
Câu 3.. Xác định cách thực hiện hành động nói của các câu trên?
Câu 4. Truyện có ý nghĩa gì?
16. Cách mạng công nghiệp là?
A. Sự phát triển của CNTB
B. Chế tạo nhiều loại máy móc
C. Chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất máy móc
D. Chuyển từ chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩ
Câu 11. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Pháp chống lại chế quân chủ chuyên chế trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng ở thế kỉ XVII - XVIII thể hiện trong trào lưu
A. Triết học Ánh sáng.
B. Văn hóa Phục hưng.
C. Cải cách nông nô.
D. Cải cách văn hóa.
Câu 12. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh?
A. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.
B. Mâu thuẫn nội bộ phái cầm quyền, nhân dân xa rời chính phủ.
C. Chỉ lo củng cố quyền lực.
D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.
Câu 18. Phát minh lớn nhất về khoa học xã hội vào giữa thế kỉ XIX là
A. Chính trị kinh tế học tư sản ra đời với đại biểu xuất sắc là Xmit và Ri – các – đô
B. Học thuyết của Chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ănghen đề xướng
C. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng với các đại biểu Phoi – ơ – bách và Hê – ghen
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh Xi – mông, Phu – ri – ê, Ô – oen
Câu 22. Về chính trị, Anh là nước
A. Quân chủ lập hiến
B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
C. Cộng hòa.
D. Quân phiệt hiếu chiến.
( giúp mk với ạ )cảm ơn nhiều
Câu 11. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Pháp chống lại chế quân chủ chuyên chế trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng ở thế kỉ XVII - XVIII thể hiện trong trào lưu
A. Triết học Ánh sáng.
B. Văn hóa Phục hưng.
C. Cải cách nông nô.
D. Cải cách văn hóa.
Câu 12. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh?
A. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.
B. Mâu thuẫn nội bộ phái cầm quyền, nhân dân xa rời chính phủ.
C. Chỉ lo củng cố quyền lực.
D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.
Câu 18. Phát minh lớn nhất về khoa học xã hội vào giữa thế kỉ XIX là
A. Chính trị kinh tế học tư sản ra đời với đại biểu xuất sắc là Xmit và Ri – các – đô
B. Học thuyết của Chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ănghen đề xướng
C. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng với các đại biểu Phoi – ơ – bách và Hê – ghen
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh Xi – mông, Phu – ri – ê, Ô – oen
Câu 22. Về chính trị, Anh là nước
A. Quân chủ lập hiến
B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
C. Cộng hòa.
D. Quân phiệt hiếu chiến.
Câu 11. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Pháp chống lại chế quân chủ chuyên chế trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng ở thế kỉ XVII - XVIII thể hiện trong trào lưu
A. Triết học Ánh sáng.
B. Văn hóa Phục hưng.
C. Cải cách nông nô.
D. Cải cách văn hóa.
Câu 12. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh?
A. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.
B. Mâu thuẫn nội bộ phái cầm quyền, nhân dân xa rời chính phủ.
C. Chỉ lo củng cố quyền lực.
D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.
Câu 13. Nội dung nào sau đây phản ánh tiền đề quan trọng về xã hội làm bùng nổ cuộc đấu tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
A. Mâu thuẫn giữa cư dân Bắc Mĩ với thực dân Anh.
B. Mâu thuẫn giữa tư sản Bắc Mĩ với thực dân Anh.
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
D. Mâu thuẫn giữa nô lệ với chủ nô trong lãnh địa.
Câu 14. Trong các thế kỉ XVIII - XIX, trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật, con người đã đạt được nhiều thành tựu vĩ đại, ngoại trừ
A. công bố "bản đồ gen người".
B. định luật bảo toàn về vật chất và năng lượng.
C. thuyết tế bào.
D. thuyết tiến hoá và di truyền.
Câu 15. Ý nào không phản ánh đặc điểm của đẳng cấp Tăng lữ trong xã hội Pháp trước cách mạng?
A. Được hưởng mọi đặc quyền kinh tế.
B. Nắm giữ chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội.
C. Không phải đóng thuế cho nhà vua.
D. Thuộc đẳng cấp trên đẳng cấp thứ ba.
Câu 16. Ý nào sau đây không thuộc chính sách cai cai trị của chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ?
A. Xây dựng bộ máy chính quyền cai trị Ấn Độ một cách trực tiếp
B. Thực hiện chính sách vơ vét, bóc lột Ấn Độ một cách thậm tệ
C. Thực hiện chính sách chia để trị
D. Khuyến khích phát triển nền văn hoá dân tộc hòng xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ .
Câu 17. Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1905 – 1907 là
A. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va (12-1905).
B. Phong trào đấu tranh của công nhân trong năm 1906.
C. Cuộc nổi dậy của nông dân đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến (5-1905)
D. 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu sách lên nhà vua (1905).
Câu 18. Phát minh lớn nhất về khoa học xã hội vào giữa thế kỉ XIX là
A. Chính trị kinh tế học tư sản ra đời với đại biểu xuất sắc là Xmit và Ri – các – đô
B. Học thuyết của Chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ănghen đề xướng
C. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng với các đại biểu Phoi – ơ – bách và Hê – ghen
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh Xi – mông, Phu – ri – ê, Ô – oen
Câu 19. Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới không vì lí do nào sau đây
A. Dựa vào quần chúng lao động để đấu tranh.
B. Đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động.
C. Kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
D. Hoàn thành lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng.
Câu 20. Vào thế kỉ XVIII, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Pháp là
A. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba với phong kiến, nhà thờ.
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ.
D. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.
( giúp mk nhé )
Bài của bạn để hơi dài với mình nghĩ bạn nên in đậm các câu hỏi để dễ nhìn hơn
Viết 1 đoạn văn ngắn( tự chọn chủ đề) trong đó sử dụng liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. Gạch chân dưới từ ngữ thay thế.
Tham khảo
Bác Hồ là một tấm gương sáng về mọi mặt cho chúng ta noi theo, đặc biệt là học tập. Là con trai của một gia đình sĩ phu yêu nước, sớm có chí trả thù giặc, em bé Nguyễn Sinh Cung sinh ra và lớn lên đến năm hơn mười tuổi đã tham gia cách mạng. Khi được hai mươi mốt tuổi lấy tên Văn Ba chàng thanh niên mảnh khảnh ngày xưa đi làm phụ bếp, thăm dò tình hình chính trị Pháp. Đi qua bao nhiêu quốc gia, Bác Hồ biết được tiếng và nói thành thạo được ngôn ngữ của quốc gia đó. Không những thế, Bác còn học được tiếng của các dân tộc thiểu số trong nước. Chúng ta không thể ngờ, một người cao quý như Bác lại có chí lớn như vậy. Người vẫn sáng mãi trong chúng ta với cương vị thầy giáo, cha già.
+ Nhận diện, xác định các kiểu của từ ghép, từ láy, các loại đại từ, ý nghĩa của các quan hệ từ của đoạn ngữ liệu đó.
+ Khái quát chủ đề, nội dung chính mà văn bản ngữ liệu đề cập; hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các hình ảnh, chi tiết,… trong văn bản.
+ Nhận xét về tình cảm, thái độ, tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong ngữ liệu đã trích; rút ra bài học về nhận thức, tư tưởng.
của văn bản mẹ tôi