Trình bày bằng sơ đồ các dạng đột biến
Cho sơ đồ mô tả cơ chế của một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể :
Một học sinh khi quan sát sơ đồ đã đưa ra các kết luận sau:
1. Sơ đồ trên mô tả hiện tượng trao đổi chéo không cân giữa các nhiễm sắc thể trong cặp NST tương đồng.
2. Đột biến này có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
3. Đột biến này có thể làm thay đổi hình dạng và kích thước NST
4. Đột biến này không làm thay đổi nhóm liên kết gen.
5. Cá thể mang đột biến này thường bị giảm khả năng sinh sản.
Có bao nhiêu kết luận sai về trường hợp đột biến trên
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án B
Sơ đồ trên mô tả hiện tượng chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST.
→ Đột biến này có thể làm thay đổi hình dạng và kích thước NST.
→ Thay đổi nhóm gen liên kết ( cd và 45 → c5 và 4de)
→ Có thể giảm khả năng sinh sản.
→ Có thể hình thành loài mới.
Các kết luận sai là : 1, 4.
Cho sơ đồ mô tả cơ chế của một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể :
Một học sinh khi quan sát sơ đồ đã đưa ra các kết luận sau:
1. Sơ đồ trên mô tả hiện tượng trao đổi chéo không cân giữa các nhiễm sắc thể trong cặp NST tương đồng.
2. Đột biến này có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
3. Đột biến này có thể làm thay đổi hình dạng và kích thước NST
4. Đột biến này làm thay đổi nhóm liên kết gen.
5. Cá thể mang đột biến này thường bị giảm khả năng sinh sản.
Có bao nhiêu kết luận đúng về trường hợp đột biến trên?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án A
Sơ đồ trên mô tả hiện tượng chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST.
→ Đột biến này có thể làm thay đổi hình dạng và kích thước NST.
→ Thay đổi nhóm gen liên kết ( cd và 45 → c5 và 4de)
→ Có thể giảm khả năng sinh sản.
→ Có thể hình thành loài mới.
Các kết luận đúng là : 2, 3, 4, 5
Cho sơ đồ của một dạng cơ chế đột biến cấu trúc NST:
Một học sinh khi quan sát sơ đồ đã đưa ra các kêt luận sau:
(1)Sơ đồ trên mô tả hiện tượng trao đổi chéo giữa các NST không tương đồng.
(2) Đột biến này có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
(3) Có thể sử dụng các dòng côn trùng mang loại đột biến này làm công cụ phòng trừ sâu hại.
(4) Các cá thể mang đột biến này bị giảm khả năng sinh sản.
Có bao nhiêu kết luận đúng về trường hợp bị đột biến trên?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án D.
Các kết luận đúng là 1, 2, 3, 4.
Trường hợp trên hình vẽ trên là hiện tượng chuyển đoạn giữa các NST khác nhau.
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
A. G*-X → G*-T → A-T
B. G*-X → G*-A → A-T
C. G*-X → T-X → A-T
D. G*-X → A-X → A-T
Đáp án: A
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T.
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
A. G*-X à G*-T à A-T
B. G*-X à G*-A à A-T
C. G*-X à T-X à A-T
D. G*-X à A-X à A-T
Chọn A
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm:
A. G*-X à G*-T à A-T
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
A. G*-X → G*-T → A-T
B. G*-X → G*-A → A-T
C. G*-X → T-X → A-T
D. G*-X → A-X → A-T
Đáp án A
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm:
Câu 1: Trình bày hậu quả và ý nghĩa của các dạng đột biến nhiễm sắc thể.
Câu 2: Giải thích được sự ảnh hưởng của các loại đột biến thay, thêm, mất cặp Nulêotit cấu trúc gen và chuỗi pôlipeptit.
Câu 3: Nhận dạng các thể đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể. Cho ví dụ.
Nguyên nhân: Do tác nhân lí, hoá, do biến đổi sinh lí, sinh hoá nội bào làm đứt gãy NST hoặc ảnh hưởng đến qt tự nhân đôi ADN tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các cromatit. - Các tác nhân vật lí: Đột biến phụ thuộc liều phóng xạ. - Các tác nhân hoá học: Gây rối loạn cấu trúc NST như chì benzen, thuỷ ngân, thuốc trừ sâu, thuốc diẹt cỏ ... - Tác nhân virut: Một số virut gây đột biến NST. VD: Virut Sarcoma và Herpes gây đứt gãy NST. Hậu quả: Đột biến cấu trúc NST làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong giảm phân làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử dẫn đến biến đổi kiểu gen và kiểu hình.
Câu 1:
Hậu quả đột biến NST:
Đột biến cấu trúc NST làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong giảm phân làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử dẫn đến biến đổi kiểu gen và kiểu hình.
Ý nghĩa đột biến NST
- Đối với quá trình tiến hoá: Cấu trúc lại hệ gen → cách li sinh sản → hình thành loài mới.
- Đối với nghiên cứu di truyền học: xác định vị trí của gen trên NST qua nghiên cứu mất đoạn NST.
- Đối với chọn giống: Ứng dụng việc tổ hợp các gen trên NST để tạo giống mới.
- Đột biến mất đoạn NST: Xác định vị trí của gen trên NST, VD: Lập bản đồ gen người
Câu 2:
Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
Làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin → thay đổi chức năng của prôtêin.
Đột biến thêm hay mất một hoặc một số cặp nuclêôtit
Mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy ra đột biến → làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit → thay đổi chức năng của prôtêin.
Câu1:thuật toán là gì?Nêu quá trình thực hiện thuật toán trên máy tính? Câu2:Vẽ sơ đồ khối cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu,cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ? Câu3:Trình bày khái niệm về hằng?cho ví dụ về hằng? Câu4:Trình bày khái niệm về biến?Cho ví dụ về biến? Câu5:Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu? Câu6:Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ?