trình bày thí nghiệm của tô-ri-xe-li
Trong thí nghiệm của Tô-ri-xe-li, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? Ống Tô-ri-xe-li phải dài ít nhất là bao nhiêu?
Câu 11. Trong thí nghiệm Tô re xe li, giả sử không dung thùy ngân mà dùng cột nước thì nước trong ống cao bao nhiêu? Ống Tô ri xe li phải dài ít nhất là bao nhiêu?.
Giải:
Trong thí nghiệm của Tô ri xe li, giải sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì chiều cao của cột nước tính như sau:
P= h.d => h=p/d =10,336m.
P là áp suất khí quyển tính ra N/m2
d là trọng lượng riêng của nước.
Như vậy ống Tô ri xe li ít nhất dài 10,336 m.
Giải:
Trong thí nghiệm của Tô ri xe li, giải sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì chiều cao của cột nước tính như sau:
P= h.d => h=p/d =10,336m.
P là áp suất khí quyển tính ra N/m2
d là trọng lượng riêng của nước.
Như vậy ống Tô ri xe li ít nhất dài 10,336 m.
Độ cao của cột nước trong ống là:
Ta có:
Như vậy ống Tô-ri-xen-li phải có độ cao ít nhất là 10,336 m.
Trong thí nghiệm của Tô-ri-xen-li, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? Ống Tô-ri-xen-li phải đặt dài ít nhất là bao nhiêu?
Độ cao của cột nước trong ống là:
Ta có:
Như vậy ống Tô-ri-xen-li phải có độ cao ít nhất là 10,336 m.
Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/m3 mà dùng rượu có trọng lượng riêng 8 000N/m3 thì chiều cao của cột rượu sẽ là:
A. 1292 m
B. 12,92 m
C. 1,292m
D. 129,2 m
Chọn B.
Khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được:
pa = 760mmHg = 0,76. 136000 = 103360 N/m2.
Nếu dùng rượu thì cột rượu sẽ có độ cao là:
Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/m^3 độ lớn của áp suất khí quyển có thể nhận giá trị nào sau
A 130360 N/m^2
B 133060 N/m^2
C 106339 N/m^2
D Một giá trị khác
Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/m^3 độ lớn của áp suất khí quyển có thể nhận giá trị nào sau
A 130360 N/m^2
B 133060 N/m^2
C 106339 N/m^2
D Một giá trị khác
Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/m^3 độ lớn của áp suất khí quyển có thể nhận giá trị nào sau
A 130360 N/m^2
B 133060 N/m^2
C 106339 N/m^2
D Một giá trị khác
Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 8 000N/m2 thì chiều cao của cột rượu sẽ là
A. 1292m B.12,92m C. 1.292m D.129,2m
Bạn nào làm và giải thích giúp mk với thầy @phynit
Áp suất khí quyển là 760mmHg = 0,76mHg.
Trọng lượng riêng của thuỷ ngân là: dHg = 136000 N/m
Độ cao của cột thuỷ ngân, hay rượu trong ống cho ta biết áp suất khí quyển
→ pkq = dHg. hHg = dr. hr
→ 136000 . 0,76 = 8000. hr
→ hr = 12,92 m
Chọn đáp án B.
Chọn B.12,92m
Vì khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được 760mmHg.
Nếu dùng rượu: pkq = drhr => hr………
Giải
Chọn B.12,92m
Vì khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được 760mmHg.
Nếu dùng rượu: pkq = drhr => hr………
a) Trình bày thí nghiệm điều chế H2 trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
b) Trình bày thí nghiệm điều chế O2 trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
a. – Trong phòng thí nghiệm để điều chế H2 thường sử dụng axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) và kim loại Zn (hoặc Fe, hoặc Al).
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
– Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
b. – Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao.
2KMnO4 ---t° → K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 ---t° → 2KCl + 3O2
– Khí O2 ít tan trong nước và nặng hơn không khí nên ta có thể thu O2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
7. Giải thích tại sao chúng ta có thể xác định được vận tốc tức thời của xe dựa vào thời gian xe đi qua cổng quang điện (Hình 18.5). Trình bày lưu ý về dấu của vận tốc tức thời của hai xe trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Ta có độ dịch chuyển cố định, thí nghiệm cho biết được thời gian nên ta có thể xác định được vận tốc tức thời của xe.
- Lưu ý về dấu của vận tốc tức thời:
+ Nếu khối lượng của vật 1 va chạm vào vật 2 lớn hơn, hệ hai vật chuyển động cùng chiều với chiều chuyển động của vật 1 thì vận tốc tức thời lớn hơn 0
+ Nếu hệ hai vật chuyển động ngược chiều với chiều ban đầu của vật 1 thì vận tốc tức thời nhỏ hơn 0
trình bày thí nghiệm chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của thực vật chịu ảnh hưởng của nước? Nêu kết quả thí nghiệm