vỏ tôm được cáu tạo bằng gì
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Vỏ bọc cơ thể của tôm có cấu tạo bằng chất gì ?
Loại đường cấu tạo nên vỏ tôm, cua được gọi là gì?
A. Glucôzơ
B. Kitin
C. Saccarôzơ
D. Fructôzơ
Lời giải:
Kitin cấu tạo nên vỏ tôm, cua.
Đáp án cần chọn là: B
Vỏ tôm được cấu tạo bằng
Vỏ tôm được cấu tạo bằng
A. kitin
B. xenlulôzơ.
C. keratin
D. collagen.
Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?
A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.
B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.
D. Tôm có đôi càng rất phát triển.
Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.
B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.
C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.
D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.
Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.
B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.
C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.
D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.
Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?
A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.
B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.
D. Tôm có đôi càng rất phát triển.
Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.
B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.
C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.
D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.
Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.
B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.
C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.
D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.
Loại đường cấu tọa nên vỏ tôm, cua được gọi là gì?
A. Glucozo
B. kitin
C. Saccarozo
D. Fructozo
Tôm sông có lớp vỏ cứng giàu canxi và sắc tố. Theo em lớp vỏ cứng đó có ý nghĩa gì đối với đời sống của Tôm
Ý nghĩa là:
- Che chở cho cơ thể.
- Làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển.
- Có tác dụng như một bộ xương.
- Thành phần vỏ có chứa sắc tố phù hợp với màu sắc của môi trường để giúp tôm lẩn tránh kẻ thù.
là lớp vỏ ngoài cứng để bảo vệ tôm
Vỏ tôm có vai trò gì đối với cơ thể tôm? Tại sao khi còn sống thì vỏ tôm có màu xám, còn khi nấu chín hoặc phơi khô thì có màu hồng?
Giúp mik với ạ. mik đang cần gấp
Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể
vì tôm khi sống nó hấp thu các khí ô-xi và ăn các chất đủ nhu cầu .
khi chết nói ko hấp thu được khí ô-xi và nó ko đươc ăn đầy đủ và ngâm trong nước lâu thì sẽ có màu hồng .
từ đỏ → hông
Tham khảo:
Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.
Khi tôm luộc chín chuyển màu vì:
- Ở tôm có 2 loại protein quy định nên sắc tố của tôm là crustacyanin và astaxanthin, astaxanthin là sắc tổ có màu đỏ, khi tôm còn sống, 2 loại protein này liên kết với nhau làm cho màu đỏ của astaxanthin không được biểu hiện.
- Khi luộc chín, 2 protein này tách nhau ra, astaxanthin được giải phóng nên chúng ta có thể nhìn thấy màu sắc đỏ của tôm.
Đó là do trong vỏ cứng của cua có các loại sắc tố, trong đó có màu đỏ tôm. Do màu đỏ tôm trộn lẫn với các sắc tố khác nên bình thường không thể hiện rõ sắc đỏ tươi vốn có của nó. Nhưng sau khi luộc chín, các sắc tố khác bị phá huỷ và phân giải dưới nhiệt độ cao, khi chúng biến mất thì màu đỏ sẽ hiện ra.
nêu chức năng và cấu tạo của vỏ con tôm
Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài).
Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài).
Vỏ cơ thể
Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài).
Cấu tạo và sinh sản các đại diện của sán lá gan, giun đũa, châu chấu. cấu tạo vỏ tôm.
Tham khảo:
Phần lớn chúng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt. - Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4 000 trứng mỗi ngày). - Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. ... Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống: con cái 2 ống, con đực 1 ống & dài hơn chiều dài cơ thể. Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng rất lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200 000 trứng một ngày). Trứng mới đẻ không có phôi, hình bầu dục, có vỏ dày sần sùi, có kích thước khoảng 60x 40 micromét.
Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ . Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
Phần lớn chúng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt. - Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4 000 trứng mỗi ngày). - Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. ... Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống: con cái 2 ống, con đực 1 ống & dài hơn chiều dài cơ thể. Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng rất. Bạn tham khảo nha
lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200 000 trứng một ngày). Trứng mới đẻ không có phôi, hình bầu dục, có vỏ dày sần sùi, có kích thước khoảng 60x 40 micromét.
Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ . Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.