Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4}. số tập hợp con gồm 2 phần tử A là
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}
a, Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B
b, Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A
c, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
d, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
a)Viết tập hợp A các số có ba chữ số chia hết cho 5 được lập từ các chữ số 0; 1; 3; 6
b)Viết tập hợp B các số có ba chữ số chia hết cho 9 được lập từ các chữ số 0; 1; 3; 6
c)Viết tập hợp C là giao của hai tập hợp A và B ( Tập giao của hai tập hợp là tập các
phần tử chung của cả hai tập hợp)
\(a,A=\left\{100;110;130;310;300;160;360;600;630;610\right\}\)
\(b,B=\left\{360;630;603;306\right\}\)
\(c,C=A\cap B=\left\{360;630\right\}\)
Cho hai tập hợp A = [ a ; a + 2 ] , B = ( − ∞ ; − 1 ) ∪ ( 1 ; + ∞ ) . Tập hợp các giá trị của tham số a sao cho A ⊂ B là:
A. ( − ∞ ; − 3 ) ∪ ( 1 ; + ∞ )
B. ( − ∞ ; − 1 ) ∪ ( 1 ; + ∞ )
C. [ − 3 ; 1 ]
D. ( − 3,1 )
Từ biểu diễn của tập hợp B trên trục số, ta có điều kiện cần và đủ để A ⊂ B là
a ; a + 2 ⊂ ( − ∞ ; − 1 ) a ; a + 2 ⊂ ( 1 ; + ∞ ) ⇔ a + 2 < − 1 a > 1 ⇔ a < − 3 a > 1
Vậy tập hợp các giá trị của tham số a sao cho A ⊂ B là ( − ∞ ; − 3 ) ∪ ( 1 ; + ∞ )
Đáp án A
Cho hai tập hợp X = 1 ; a ; b , Y = 3 ; 5 . Tập hợp X ∪ Y bằng tập hợp nào sau đây?
A. 1 ; 3 ; 5
B. 1 ; a ; b ; 5 ; 8
C. 1 ; 3 ; 5 ; a ; b
D. ∅
Đáp án C
X={1;a;b},Y={3;5}⇒X ∪ Y={1;a;b;3;5}
Cho hai tập hợp A=(2;5], B=(m-1;m+3). Tìm tham số m sao cho : a. A là tập hợp con của B b. B là tập hợp con của A c. A giao B=tập hợp rỗng d. A hợp B là một khoảng
b)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1>2\\m+3\le5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m\le2\end{matrix}\right.\)(vô lý)
vậy ko tồn tại m
a)\(\left\{{}\begin{matrix}2>m-1\\5< m+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2< m< 3\)
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}.
a) Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B.
b) Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A.
c) Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B.
d) Viết tập hợp G gồm các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B
Cho hai tập hợp A = ( − ∞ ; 1 ] , B = { x ∈ ℝ : − 3 < x ≤ 5 } . Tập hợp A ∩ B là:
A. ( − 3 ; 1 ]
B. [ 1 ; 5 ]
C. ( 1 ; 5 ]
D. ( − ∞ ; 5 ]
Ta có B = x ∈ R : − 3 < x ≤ 5 = − 3 ; 5
khi đó A ∩ B = − 3 ; 1
Đáp án A
Cho hai tập hợp A = { x ∈ ℝ : x − 2 ≤ 2 x } , B = { x ∈ ℝ : 4 x − 2 < 3 x + 1 } . Tập hợp các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là:
A. ∅
B. { 0 ; 1 }
C. { 0 ; 1 ; 2 }
D. { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
1. Cho tập hợp A ={a;b;c;d}, B ={4;5;6} . Viết các tập hợp có hai phần tử, trong đó một phần tử thuộc tập hợp A , một phần tử thuộc tập hợp B
{a;4}; {a;5}; {a;6}; {b;4}; {b;5}; {b;6}; {c;4}; {c;5}; {c;6}; {d;4}; {d;5}; {d;6}
Câu 29: Cho hai tập hợp A = (1; 5] B = (2; 7] Tập hợp A\B là: A. (1; 2] B. (2; 5) C. (- 1; 7] D. (- 1; 2) Câu 20: Cho tập A = (- 5; 8] và B = (- 2; 4] . Tập CaB là A. CaB= (- 5; - 2) hợp (4;8) C. CaB= (- 5; - 2] hợp (4;8) B. CaB= (- 5; - 2) hợp (4;8] D. CaB= (- 5; - 2] hợp (4;8) Câu 19: Cho tập A = (4; 7]và B = (- 3; 5] Tập A\B là A. (- 3; 4] B. (4; 5] C. (- 3; 7] . D. (5; 7] Câu 18: Cho tập hợp A = (- 2; 6) ; B = [- 3; 4] . Khi đó, tập A giao B là A. (- 2; 3] . B. (- 2; 4] C. (- 3; 6] . D. (4; 6] . Câu 17: Cho tập hợp A = (- ∞; 3] ; B = (1; 5] . Khi đó, tập A hợp B là A. (1; 3] B. (3; 5] . C. (- ∞ / 5] . D. (- ∞; 1) .