Những câu hỏi liên quan
K2
Xem chi tiết
LB
25 tháng 12 2019 lúc 18:59

mình có này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LB
25 tháng 12 2019 lúc 19:00

bạn có lấy ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
25 tháng 12 2019 lúc 19:01

Đề trường mình nhá

1. Nêu cấu tạo trong của thân non

2. Có bao nhiêu cách xếp lá? Nêu các cách đó và ví dụ

3. Nêu ý nghĩa sự thoát hơi nước ở lá?

4. Có những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên nào?

5. Lá đơn và lá kép là gì?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
BK
12 tháng 2 2019 lúc 15:38

Mình nè

Bình luận (0)

cho mình xin với

Bình luận (0)
CS
13 tháng 2 2019 lúc 20:47

cho mình xin với

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
IF
Xem chi tiết
PD
9 tháng 5 2019 lúc 20:22

mik thi roi nhung cung quen roi nao ca vang nha ban

Bình luận (0)

OK

Chờ lấy 

Bình luận (0)
H24
9 tháng 5 2019 lúc 20:26

mk nhớ 1 số câu trắc nghiệm  + tự luận :)

có lấy hơm ~

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
C7
17 tháng 9 2016 lúc 18:32

kh co

 

Bình luận (0)
H24
17 tháng 12 2017 lúc 13:13

mình rất thích câu hỏi này

ngaingung

Bình luận (0)
NT
1 tháng 5 2018 lúc 13:41

hum

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
PT
1 tháng 5 2018 lúc 11:07

Hải Tiểu Mi có

Bình luận (0)
NH
20 tháng 12 2018 lúc 22:11

Tìm trong "Thư viện đề thi" ý!

Bình luận (0)
NH
20 tháng 12 2018 lúc 22:12

Trong "Thư viện đề thi"

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NK
13 tháng 12 2021 lúc 20:44
Mk ko hok tin Ht
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
13 tháng 12 2021 lúc 20:47

Phần I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Muốn lưu trang tính em thực hiện

A.Chọn File -> Save -> gõ tên
C. Chọn View ->Save ->gõ tên
B.Chọn File -> Save as -> Gõ lại tên khác
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Để nhập dữ liệu vào một ô ta thực hiện?

A. Nháy đúp chuột vào ô và nhập công thức
C. Nhập dữ liệu trên thanh công thức
B. Nháy chuột vào ô và nhập công thức
D. Tất cả đều đúng

Câu 3: Kết quả nào sau đây là của biểu thức Sum(6) - max(5)

A. 11
B. 1
C. -1
D. Tất cả sai

Câu 4: Trong ô C1 có dữ liệu là 18, các ô D1, E1 không có dữ liệu, khi em nhập vào ô F1: =Average(C1:E1) trại ô F1 em sẽ được kết quả là.

A. 30
B. #VALUE
C. 6
D. Tất cả sai

Câu 5: Khi viết sai tên hàm trong tính toán, chương tình báo lỗi

A. #VALUE
B. #NAME
C. #DIV/0!
D. #N/A

Câu 6: Hộp tên cho biết thông tin:

A. Tên của cột
B. Tên của hàng
C. Địa chỉ ô tính được chọn
D. Cả A, B, C sai

Câu 7: Thanh công thức dùng để:

A. Hiển thị nội dung ô tính được chọn
C. Hiển thị công thức trong ô tính được chọn
B. Nhập dữ liệu cho ô tính được chọn
D. Cả 3 ý trên.

Câu 8: Trong các công thức sau công thức nào viết đúng

A. =Sum(A1;A2;A3;A4)
B. =SUM(A1,A2,A3,A4)
C. =Sum(A1;A4)
D. =Sum(A1-A4)

Phần II: TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 9: Sử dụng các ký hiệu phép toán của Excel. Hãy viết các công thức sau:

a) (7+9):(6-2) x(3+1)

Câu 10: Cho trang tính sau:

a) Viết công thức để tính tổng các ô chứa dữ liệu

b) Viết công thức sử dụng địa chỉ để tính trung bình cộng các ô chứa dữ liệu

c) Viết công thức sử dụng hàm để tính trung bình cộng các ô chứa dữ liệu

d) Sử dụng hàm viết công thức tìm ô có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.

Câu 11: Cho trang tính sau:

a) Viết công thức có sử dụng địa chỉ tính trung bình cộng các ô có chứa dữ liệu.

b) Viết công thức sử dụng hàm tính tổng các ô có chứa dữ liệu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TV
13 tháng 12 2021 lúc 20:53

Tôi có Tin 6.

Cần không?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
H24
3 tháng 5 2019 lúc 20:16

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6

HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010-2011

I.

LÝ THUYẾT :

1.

Phát biểu quy tắc chuyển vế ?Áp dụng ; Tìm x biết : x – 2 = -3

2.

Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? Áp dụng : Tính :

9

16

.

4

3

3.

Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ? Áp dụng : Rút gọn :

140

20

4.

Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ? Áp dụng ; So sánh :

3

2

7

5

5.

Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ?

6.

Tia phân giác của một góc là gì ?

Áp dụng : Tia Oy là tia phân giác của góc xÔz , biết xÔz = 60

0

. Tính xÔy ?

II.

BÀI TẬP :

Bài 1

: Thực hiện phép tính :

a.

15

4

5

3

b.

7

5

5

3

c.

12

7

:

6

5

d.

8

14

:

24

21

e.

15

8

:

5

4

f.

4

7

5

3

g.

6

7

12

5

h.

25

8

.

16

15

Bài 2 :

Tính nhanh :

a. 6



5

4

3

3

2

1

5

4

b. 6



7

5

2

4

3

1

7

5

c. 7



9

5

3

4

3

2

9

5

d. 7



11

5

3

7

3

2

11

5

e.

7

6

.

5

3

7

3

.

5

3

7

5

.

5

3

f.

3

4

5

6

.

3

1

5

4

.

3

1



g.

7

5

19

15

.

7

3

7

3

.

19

4

h.

13

3

.

9

5

13

9

.

9

5

13

7

.

9

5



Bài 3

: Tìm x biết :

a.

3

2

5

4



x

b.

3

1

4

3



x

c.

3

2

6

5



x

d.

3

2

9

5



x

e.

10

3

4

3

2

1



x

f.

12

7

3

2

2

1



x

g.

6

1

5

1

4

3



x

h.

4

1

6

1

8

3



x

Bài 4

: Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất

10

3

và lần thứ hai 40% số lít xăng đó .

Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ?

Bài 5

; Một trường học có 1200 học sinh . Số học sinh trung bình chiếm

8

5

tổng số ; số học sinh khá

chiếm

3

1

tổng số , còn lại là học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi của trường .

Bài 6

: Lớp 6B có 48 học sinh .Số học sinh giỏi bằng

6

1

số học sinh cả lớp , Số học sinh trung bình

bằng 25% số học sinh cả lớp , còn lại là học sinh khá . Tính số học sinh khá của lớp .

Bài 7

: Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh

của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm

10

3

số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học

sinh lớp 6B.

Bài 8

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 60

0

, xÔz = 120

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính yÔz ?

c.

Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ?

d.

Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ?

Bài 9

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 40

0

, xÔy = 80

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính yÔt ?

c.

Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ?

d.

Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ?

Bài

10

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔn = 50

0

, mÔt = 100

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính nÔt ?

c.

Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ?

d.

Gọi Oy là tia phân giác của mÔn . Tính yÔt ?

Bài 11

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy vẽ yÔx = 70

0

, yÔt = 140

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính xÔt ?

c.

Tia Ox có là tia phân giác của góc yOt không ? vì sao ?

d.

Gọi Om là tia phân giác của yÔx . Tính mÔt ?

Bình luận (0)
TC
3 tháng 5 2019 lúc 20:18

Phần 1. Ôn tập về số tự nhiên

I. Câu hỏi

Câu 1. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân (giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng).

Câu 2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết các công thức nhân chia hai luỹ thừa có cùng cơ số?

Câu 3. Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất chia hết của một tổng?

Câu 4. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9?

Câu 5. Thế nào là số nguyên tố, hợp số. Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 20. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ?

Câu 6. Nêu các quy tắc tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của của hai hay nhiều số. Tìm mối quan hệ giữa ƯCLN và BCNN?

II. Bài tập

Bài 1. Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố

a, 160 – (23 . 52 – 6 . 25 )

g, 5 . 42 – 18 : 32

b, 4 . 52 – 32 : 24

h, 80  - (4 . 52 – 3 .23)

c, 5871 : [928 – (247 – 82 . 5)

i, 23 . 75 + 25. 23 + 180

d, 777 : 7 +1331 : 113

k, 24 . 5 - [131 – (13 – 4 )2]

e,  62 : 4 . 3 + 2 .52

m, 100 : {250 : [450 – (4 . 53- 22. 25)]}

Bài 2. Tìm x biết

a, 128 - 3(x + 4) = 23

d, 720 : [41 - (2x - 5)] = 23.5

b, [(4x + 28).3 + 55] : 5 = 35

e, 123 – 5.( x  + 4 ) = 38

c, (12x - 43).83 = 4.84

g, ( 3x – 24 ) .73 = 2.74

Phần II. Ôn tập về số nguyên

I. Câu hỏi

Câu 1. Viết tập hợp Z các số nguyên?

Câu 2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0?
Câu 3. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên? Viết các công thức của các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên?

Câu 4. Pháp biểu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế?

I. Bài tập

Bài 1. Tính hợp lý:

a, (-37) + 14 + 26 + 37

g, (-12) + (-13) + 36 + (-11)

b, (-24) + 6 + 10 + 24

h, -16 + 24 + 16 – 34

c, 15 + 23 + (-25) + (-23)

i, 25 + 37 – 48 – 25 – 37

d, 60 + 33 + (-50) + (-33)

k, 2575 + 37 – 2576 – 29

e, (-16) + (-209) + (-14) + 209

m, 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính

a, -7264 + (1543 + 7264)

g, (36 + 79) + (145 – 79 – 36)

b, (144 – 97) – 144

h, 10 – [12 – (- 9 - 1)]

c, (-145) – (18 – 145)

i, (38 – 29 + 43) – (43 + 38)

d, 111 + (-11 + 27)

k, 271 – [(-43) + 271 – (-17)]

e, (27 + 514) – (486 – 73)

m, -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Phần III. Ôn tập về phân số

I. Câu hỏi

Câu 1. Nêu khái niệm phân số. Cho ví dụ về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lơn hơn 0.

Câu 2. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Nêu hai tính chất cơ bản của phân số? Giải thích vì sao một phân số có mẫu âm cũng có thể viết được thành phân số có mẫu dương?

Câu 3. Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? Thế nào là phân số tối giản ? Cho ví dụ?

Câu 4. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? Lấy ví dụ về hai phân số không cùng mẫu và so sánh.

Câu 5. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu số. Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số?

Câu 6. Viết số đối của phân số a/b. (a, b Z; b ≠0). Phát biểu quy tắc trừ hai phân số?

Câu 7. Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Quy tắc nhân 1 phân số với 1 số nguyên? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?

Câu 8. Viết số nghịch đảo của phân số a/b. (a, b Z; b ≠0 ). Phát biểu quy tắc chia phân số cho phân số? Chia 1 số nguyên cho 1 phân số? Chia 1 phân số cho 1 số nguyên?

II. Bài tập

Bài 1. Cho biểu thức A = 4/n-3

a, Tìm điều kiện của n để A là phân số

b, Tìm phân số A biết n = 0; n = 10; n = - 2

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Toán lớp 6

B – PHẦN HÌNH HỌC

I. Câu hỏi

Câu 1. Thế nào là một tia gốc O? Thế nào là hai tia đối nhau?

Câu 2. Đoạn thẳng AB là gì? Khi nào AM + MB = AB? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm như thế nào?

Câu 3. Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?

Câu 4. Góc là gì? Góc bẹt là gì? Góc vuông là gì? Góc nhọn là gì? Góc tù là gì?

Câu 5. Thế nào là hai góc kề nhau? Phụ nhau? Bù nhau? Kề bù?

Câu 6. Khi nào Thế nào là tia phân giác của một góc?

Câu 7. Đường tròn tâm O bán kính R là gì? Tam giác ABC là gì?

II. Bài tập

Bài 1.

a,Vẽ năm điểm M, N, P, Q, R sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, ba điểm N, P, Q thẳng hàng, còn ba điểm N, P, R không thẳng hàng

b, Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng, kể tên các đường thẳng đó?

c, Có bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên các đoạn thẳng đó.

d, Kể tên các tia gốc P. Trong các tia đó chỉ ra hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau?

Bài 2. Trên tia Ox lấy 2 điểm A, B sao cho OA = 3,5 cm; OB = 7 cm.

a, Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?

b, Tính độ dài đoạn thẳng AB?

c, Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

Bài 3. Trên tia Ox lấy điểm A. trên tia đối của tia Ox lấy điểm B sao cho OA = OB = 3cm. Trên tia AB lấy điểm M, trên tia BA lấy điểm N sao cho AM = BN = 1cm

Chứng tỏ O là trung điểm của AB và MN

Bài 4.

a, Vẽ tam giác ABC biết AB =AC = 4cm; BC = 6cm. Nêu rõ cách vẽ?

b, Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5 cm. Nêu rõ cách vẽ? Đo và tính tổng các góc của tam giác ABC.

Bài 5.

a, Vẽ tam giác ABC biết góc A = 60o; AB = 2cm; AC = 4 cm

b, Gọi D là điểm thuộc AC sao cho CD = 3cm. Tính AD?

c, Biết góc ADB = 30o. Tính góc CBD?

Bình luận (0)
DQ
15 tháng 12 2019 lúc 13:07

Bài 1. (3 điểm) Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một lũy thừa :

a) 62010 : 610

b) (38 . 316 ) : (37 . 314 )

c) (226 : 210 ) : (218 : 216 )

d) 253 : 125

Bài 2. (2 điểm) Tích của hai số là 2610. Nếu thêm 5 đơn vị vào một thừa số thì tích mới sẽ là 2900. Tìm hai số đó.

Bài 3. (2điểm) Trong một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên, số bị chia là 236 và số dư là 15. Tìm số chia và thương.

Bài 4. (2 điểm )Tìm các thừa số và tích của các phép nhân sau :

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 5. (1 điểm) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng khi chia số này cho 37 dư 1 và khi chia cho 39 dư 14.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

a) 62010 : 610 = 62000

b) (38 . 316 ) : (37 . 314 ) = 324 : 321 = 33

c) (226 : 210 ) : (218 : 216 ) = 216 : 22 = 214

d) 253 : 125 = ( 25 . 25 . 25 ) : 53 = 56 : 53 = 53

Bài 2.

Tích mới hơn tích cũ là : 2900 – 2610 = 290

Tích mới hơn tích cũ 290 vì được thêm 5 lần thừa số kia

Thừa số kia là : 290 : 5 = 58

Thừa số này là : 2610 : 58 = 45

Bài 3.

Gọi a, b, q, r lần lượt là số bị chia, số chia, thương, số dư

Ta có: a = bq + r (b ≠ 0 và 0 < r < b)

236 = bq + 15

bq = 236 – 15 = 221

Mà : 221 = 221.1 = 13.17. Vì b > r = 15 nên ta chọn b = 221 hoặc b = 17

- Số chia là 221 thì thương là 1

- Số chia là 17 thì thương là 13

Bài 4.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 5.

Gọi số cần tìm là a. Gọi thương của phép chia số a lần lượt cho 37, 39 là h, k.

Ta có: a = 37h + 1 ; a = 39k + 14 và h ≠ k

37h + 1 = 39k + 14

37h – 37k = 2k + 13

37(h – k) = 2k + 13

Vì 2k + 13 là số tự nhiên lẻ nên 37 ( h – k ) là số tự nhiên lẻ

Do đó: h – k là số tự nhiên lẻ, suy ra h – k ≥ 1

a là số nhỏ nhất nên k nhỏ nhất, khi đó 2k nhỏ nhất

Do đó h – k nhỏ nhất nên h – k = 1

Ta có : 2k + 13 = 37 . 1 ⇒ 2k = 24 ⇒ k = 12. Khi đó: a = 39 . 12 + 14 = 482

Vậy a = 482

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CM
Xem chi tiết
H24
22 tháng 11 2019 lúc 20:27

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I

NĂM HỌC 2019-2020

MÔN TOÁN LỚP 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng

Câu1: Cho tập hợp M =

 

15;10;4

. Khi đó:

A. 4

M B. M

 

15;10

C.

 

15;10

M D.

 

15

M

Câu2: Kết quả phép tính 5

7

:5

5

bằng:

A. 5

2

B. 5

9

C. 5

14

D. 25

Câu3: Điền chữ số nào sau đây vào dấu * để số

*32

chia hết cho 3?

A. 1 B.3 C. 0 D.9

Câu4: Trong phép chia cho 3 số dư có thể là:

A. 0;1;2 B.0;1;2;3 C. 1;2 D. 1;2;3

Câu5: Số đoạn thẳng trong hình 1 là

A. 1 B. 3

C. 4 D. 6

Câu6: Điểm B nằm giữa hai diểm A và C. Khẳng định sau đây là sai?

A. Tia BA và BC đối nhau B. Tia AB và tia AC trùng nhau

C. Điểm A thuộc tia BC D. Diểm A thuộc tia CB

Phần II. Phần tự luận (7điểm)

Bài 1 (1điểm) Cho tâp hợp A =

 

115/  xNx

a) Viết tập thể A bằng cách liệt kê các phần tử. Xác định số phần tử của tập hợp.

b) Dùng kí hiệu (

;

) để viết các phần tử 5, 11 thuộc tập hợp A hay không thuộc

tập hợp A.

Bài 2 (3 điểm)

1) Thực hiện phép tính

a) 37.52 + 37.48 b) 5.2

3

+ 7

11

:7

9

- 1

2018

c)

 

 

)5.2290(360.5:400

2



2) Tìm x, biết

a) 3(x + 7) = 21 b) 20 + 5x = 5

7

:5

5

c) 5

2x – 3

– 2.5

2

= 5

2

.3

Bài 3 (2,5 điểm) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A, điểm B

thuộc tia Ox, điểm C thuộc tia Oy.

a) Viết các tia trùng nhau gốc O

b) Viết các tia đối nhau gốc A

c) Lấy điểm M bất kỳ không thuộc đường thẳng xy. Vẽ đoạn thẳng MA, MB, tia MO,

đường thẳng MC

Bài 4 (0,5 điểm) Cho A = 5 + 5

2

+ 5

3

+…+ 5

2017

. Tìm x để 4A + 5 = 5

x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
22 tháng 11 2019 lúc 20:28

cố toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TJ
23 tháng 11 2019 lúc 13:42

trắc nghiệm 3 diểm

câu 1 : cho tổng a = 2012 + 2014 + x ( x \(\in\)N ), giá trị x để a chia hết cho 2

a .x tùy ý            b. x là số lẻ             c. x là số chẵn                  d.ko có giá trị nào

câu 2 : BCNN ( 12, 15 ,18 ) 

a.180                  b. 120                 d. 360                d. 240

câu 3 : có bao nhiêu số nguyên tố có 1 chữ số

a.1                   b. 2                     c. 3               d.4

câu 4 : số nào chia hết cho cả 2 và 9

a. 1144                 b.2542                  c. 3492         d. 6238

câu 5 : số 84 đc phân tích ra thừ số nguyên tố có kết quả là :

 a, 2^2 . 3 .7                     b . 3.4.7              c . 2.3.7.3          d. 2.3^2.7

câu6: biết y chia hết cho x BCNN ( x, y ) là

a. 1            b . x               c.y          d. c.y

tự luận 7 điểm

bài 1 thực hiện phép tính: 

a, 132. 47  - 132 . 37 + 80

 = 132 .( 47 - 37 ) + 80

= 132 . 10 + 80

= 1320 + 80

= 1400

b, 100 - ( 5 ^ 2 .4 - 3^ 2 .5 )

= 100 -( 100 - 45 )

= 100 -55

= 45

bài 2 : tìm x

a, 4x - 20 = 2^5 : 2^2

  4x -20 =2^3

4x- 20 = 8

4x = 8+ 20 

4x = 28

  x  = 28 : 4

x = 7

 vậy x = 7

b, ( 95 - 3x ) + 1 = 42

  95 - 3x = 42 - 1

95 - 3x = 41

3x  = 95-41 

3x = 54

 x = 54: 3

x = 18

vậy x = 18

bái 3 số  HS của 1 trường tro khoảng từ 350 -> 400  HS khi xếp hàn 5 , 6, 8 đều vừa đủ. tính số HS của trường đó?

 gọi số hs của trường đó là x ( x thuộc N*)

vì số hs xếp hàng 5, 6,8 đều vừa đủ => số hs chia hết cho 5,6,8 => số hs thuộc BC( 5,6 ,8) và tro khoang từ 350 đến 400

5=5           6= 2.3        8 = 2^3

BCNN ( 5, 6,8 ) = 2^3 . 3.5 = 120

BC ( 5,6,8 ) = b ( 120 ) = { 0 ; 120; 240 ;360; 480;...}

vì số hs trường đó tro khoảng 350 đến 400 => số học sinh trường đó là 360

bài 4 . tìm a,b biết a.b = 360 ,ƯCLN ( a, b ) = 6

ta có ưcln ( a,b ) = 6 

=> a chia hêta cho 6 bchia hết cho 6

hay a = 6k và b = 6l  ( k, l thuộc N* ) 

và a.b = 360

nên 6k . 6l = 360

 hay 36 . kl = 360

          k.l = 360 : 36

          k.l = 10 

=> k.l = 10.1  ; 2.5 

 và         1. 10; 5.2

 ta có bảng :

k12105
l10512
a6126030
b6030612

vậy tacó các cặp số ( 6; 60 ) ; ( 12;30)

                                 ( 60;6) ; ( 30;12)

học tốt

đề kiểm ta công nghệ mới làm hôm qua chưa trả bài nên chauw có đề nhé

nhớ k nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TP
Xem chi tiết
DG
12 tháng 12 2021 lúc 22:19

Chương I: Quang học

A. Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

* Áp dụng: Giải thích tại sao khi đặt một cái hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, nhưng khi đặt nó trong bóng đêm ta không thể thấy được nó?

Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Mặt Trăng có phải là nguồn sáng không?

Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?

* Áp dụng: Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì?

Câu 4: Tia sáng là gì?

Câu 5: Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?

Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

Câu 7: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?

* Áp dụng: Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp một gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?

Câu 8: Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?

Áp dụng:

a) Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng?

b) AB cao 5 cm, cách gương 10cm. Ảnh của vật cao bao nhiêu cm và cách gương bao nhiêu cm?

Câu 9: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?

B. TRẢ LỜI

Câu 1:

- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

- Vì trong phòng tối thì không có ánh sáng từ cái hộp truyền vào mắt ta nên ta không thấy cái hộp.

* Lưu ý: Vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Sở dĩ ta nhận ra vật đen vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác.

Câu 2:

- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.

- Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

- Mặt trăng không phải nguồn sáng, chỉ là vật hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời

Câu 3:

- Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

- Mục đích chính của việc này là dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng che khuất ánh sáng do người và các dụng cụ khác trong phòng tạo nên vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng sẽ giúp cho việc mổ chính xác

Câu 4:

- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi tia sáng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VB
12 tháng 12 2021 lúc 22:23

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN: VẬT LÝ 7

A.PHẦN LÝ THUYẾT:
- Ôn tất cả các nội dung ghi nhớ ở cuối bài
B. BÀI TẬP:
I.Xem lại các bài tập trong SBT đã làm
II. Trắc nghiệm:
Câu 1:Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn không nhận được ánh sáng mặt trời.
B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.
D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối
Câu 2: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm
A. lớn hơn vật. B. bằng vật. C. nhỏ hơn vật. D. bằng
nửa vật.
Câu 3: Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của Mặt
Trăng?
    A. trời bỗng sáng bừng lên.
B. xung quanh mặt trăng xuất hiện cầu vồng.
   C. phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn.
    D. trời bỗng tối sầm như Mặt Trời biến mất.
Câu 4: Người ta thường dùng kính chiếu hậu trên các phương tiện giao thông là
loại gương nào sau đây ?
A. Gương lõm, vì gương lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật, làm cho người quan
sát nhìn rõ vật hơn.
B. Gương lõm vì gương lõm cho ảnh thật lớn hơn vật.
C. Gương phảng vì gương phẳng cho hình ảnh của vật bằng đúng kích thước
của vật.
D. Gương cầu lồi vì gương lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn so với với
gương lõm và gương phẳng cùng kích thước.
Câu 5: Chọn phát biểu không đúng khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng.

A. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn
bằng vật.
B. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và nhỏ
hơn vật.
C. Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường
kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
D. Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh
của điểm đó tới gương.
Câu 6: Một điểm sáng S cách đều hai gương phẳng hợp với nhau một góc . Để
tia sáng xuất phát từ S sau khi phản xạ lần lượt trên hai gương lại trở về S thì góc
giữa hai gương phải bằng
A. 90 0 . B. 60 0 . C. 45 0 . D. 30 0 .
Câu 7: Âm phát ra càng thấp khi
A.vận tốc truyền âm càng nhỏ. B. tần số dao động càng nhỏ.
C. biên độ dao động càng nhỏ. D. quãng đường truyền âm càng
nhỏ.
Câu 8:  Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị
bằng:
A. 90 0   B. 180 0  
C. 0 0   D. 45 0
Câu 9: Giả sử một bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua
lại. Biện pháp không thể giúp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này là:
    A. Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện.
B. Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng cửa các phòng để ngăn
chặn đường truyền âm.
    C. Dùng nhiều đồ dùng cứng có bề mặt nhẵn để hấp thụ bớt âm.
D. Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền theo
hướng khác.
Câu 10: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?
A. Khoảng chân không B. Tường bêtông
C. Nước biển D. Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất
Câu 11: Kết luận nào sau đây là sai?
A. Vận tốc ầm thanh trong không khí vào khoảng 340 m/s.
B. Vận tốc âm thanh trong nước vào khoảng 1,5 km/s

C. Vận tốc âm thanh trong thép vào khoảng 6100m/s
D. Vận tốc âm thanh trong gỗ vào khoảng 3400 m/s
Câu 12: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất
rắn.
B. Vận tốc âm truyền trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí, nhỏ hơn trong chất
rắn
C. Vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất
khí.
D. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, lớn hơn trong chất
rắn.
Câu 13: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng
cách nơi xảy ra sét bao xa?
A. 1700m B. 170m
C. 340m D. 1360m

III. Tự luận:
* Xem lại phần vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Ví dụ: Cho một vật sáng AB có dạng như hình mũi tên. Dựa vào tính chất ảnh
của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB.
*Dạng 2: Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ
sâu của biển.
Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây
. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là
1500m/s?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa