Chương I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

HL

có ai có đề cương môn toán ko cho mk xin lớp 6

HL
19 tháng 12 2017 lúc 14:31

bucminh

Bình luận (0)
PD
22 tháng 4 2019 lúc 21:04
SỐ HỌC. I. Lý thuyết. 1. Phát biểu các qui tắc nhân, quy tắc chuyển vế. 2. Định nghĩa, cách tìm bội và ước của 1 số nguyên. 3. Nêu định nghĩa phân số? Hai phân số a b và c d bằng nhau khi nào? 4. Nêu các tính chất cơ bản của phân số? Thế nào là phân số tối giản? Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số, quy tắc rút gọn phân số? Để so sánh hai phân số ta làm thế nào? 5. Thế nào là hai phân số đối nhau, hai phân số nghịch đảo của nhau? 6. Phát biểu quy tắc và viết dạng tổng quát của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai phân số? 7. Phép cộng và phép nhân phân số có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát của các tính chất đó? 8. Phát biểu quy tắc: Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước, tìm 1số biết giá trị phân số của nó? II. Bài tập: Bài 1. Cho biểu thức: A = (3m + 4n – 5p) – (3m – 4n – 5p) a/ Rút gọn A b/ Tính giá trị của A khi m = 1234 3 ; n = –1; p = 5678 3 Bài 2. Cho biểu thức: A = (–2a + 3b – 4c) – (–2a – 3b – 4c) a/ Rút gọn A. b/ Tính giá trị của A khi a = 2017; b = –1; c = –2018. Bài 3: Thực hiện phép tính: a/ 1 2 3 5 . 2 9 7 27         b/ 5 8 9 1,75 : 3 28 35 20                 c/ 1 5 7 36 . . 3 7 27 14  d/ 15 70,5 528 : 2  e/        5 1 3 1 . 4 1 11 4 3 2: 12 5 6 g/   2 5,3. 7 2 3 1 1. 4 3 8 7         Bài 4: Tính nhanh: a/ 3 15 2 3 7 26 13 7           b/ 3 2 3 5 1 2. 1 : 7 9 7 3 9          c/ 11 6 8 11 1 . . 23 7 7 23 23     d/ 377 123 34 1 1 1 .( ) 231 89 791 6 8 24            8 7 8 e / 49 5 14 23 32 23         38 8 17 g / 71 43 1 45 45 57         3 5 4 3 3 h / . . 2 7 9 9 7 7     5 7 1 7 4 i / 19 : 13 : . 8 12 4 12 5  k / 0,7.2 .20.0,375. 3 28 3 39 4 15 l / 9,75.21 .18 . 7 4 7 78        30303 303030 m / 9 7 4,03 80808 484848         5 5 4 n / 10101. 111111 222222 3.7.11.13.37         Bài 5: Tìm số x biết: a/ 2 3 5 3 2 12 x x  b/ 2 3 53 .(3 3,7) 5 5 10 x    c/ 7 3 5 23 : 2 9 4 9 27          x d/ 2 1 3 . 3 5 10 x    e/ 3 5 4 3 x   1 5 g / 2x 1 3 6    h/ 02 3 2 . 2 1                xx Bài 6: Một trường học có 1200 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm 5 8 tổng số, số học sinh khá chiếm 1 3 tổng số, số còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường này. Bài 7: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 1 14 2 m , chiều rộng bằng 3 5 chiều dài. Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó. Bài 8: Một tổ công nhân phải trồng số cây trong ba đợt. Đợt I tổ trồng được 1 3 tổng số cây. Đợt II tổ trồng được 3 7 số cây còn lại phải trồng. Đợt III tổ trồng hết 160 cây. Tính tổng số cây mà đội công nhân đó phải trồng? Dành cho học sinh khá, giỏi Bài 9*: Tính tổng: a/ 2 2 2 2 ... 1.3 3.5 5.7 99.101     b/ 5 5 5 5 ... 1.3 3.5 5.7 99.101     Bài 10. : So sánh các phân số sau: a/ 3 2 ; 3 1 ; 2 1 b/ 7 3 ; 2 1 ; 9 4  c/ 83 2 ; 207 5 ; 41 1 ; 124 3 d/ 37 116 ; 19 74 ; 21 55 ; 43 134 e/ 9 16 và 13 24 g/ 2929 2525 và 245 217 h/ 82 27 và 75 26 i/ 78 49 và 95 64  k/ 54107.53 53107.54   A và 135269.134 133269.135   B m/ A= 13 13 9 10   và B= 13 13 8 9   Gợi ý bài k) 54.107 – 53 = 53.107 + 107 – 53 = 53.107 = 54 nên A = 1 135.269 – 133 = 134.269 + 269 – 133 = 134.269 + 136 nờn B > 1. Vậy A < B Bài 11. Chứng minh rằng: a/ annann a    11 )( ( n, a * N ) b/ áp dụng câu a tính: 100.99 1 ... 4.3 1 3.2 1 A 103.100 5 ... 7.4 5 4.1 5 B
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HH
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
BD
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết
MK
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết