Cho Al, Na, K. Hãy sắp xếp theo chiều độ âm điện giảm dần. Giải thích ngắn gọn
Cho các nguyên tố: O (Z = 8), Na (Z = 11), P (Z = 15), S (Z = 16), K (Z = 19). Sắp xếp các
nguyên tố trên theo chiều:
(a) tăng dần độ âm điện: .
(b) giảm dần tính kim loại:
(c) tăng dần độ bán kính nguyên tử:
(d) giảm dần tính phi kim:
a, K \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) O
b, K \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) O
c, O \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) K
d, O \(\rightarrow\) S \(\rightarrow\) P \(\rightarrow\) Na \(\rightarrow\) K
Chúc bn học tốt!
Xét các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na, Mg, Al a) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần b) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự độ âm điện tăng dần c) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự tính kim loại giảm dần
Hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo thứ tự tăng dần độ âm điện của nguyên tử : Cl, Al, Na, P, F.
Trong cùng một chu kì, độ âm điện tăng dần từ trái sang phải, vì vậy đối với 4 trong số 5 nguyên tử trên độ âm điện tăng dần theo thứ tự : Na, Al, P, Cl
Trong cùng một nhóm, độ âm điện tăng từ dưới lên trên nên độ âm điện của C1 nhỏ hơn độ âm điện của F. Tóm lại, độ âm điện tăng theo thứ tự : Na, Al, P, Cl, F.
Câu 39: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là:
A. Na, Mg, Zn. B. Al, Zn, Na. C. Mg, Al, Na. D. Pb, Al, Mg.
Câu 40: Dãy chất gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về hoạt động hóa học là:
A. Cu; Fe; Zn; Al; Na; K. B. Al; Na; Fe; Cu; K; Zn. C. Fe; Al; Cu; Zn; K; Na. D. Fe; Cu; Al; K; Na; Zn.
Câu 41: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T; X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:
A. T, Z, X, Y. B. Z, T, X, Y. C. Y, X, T, Z. D. Z, T, Y, X.
Câu 42: Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. Al. MgO. B. CO2, Al. C. SO2, Fe2O3. D. Fe, SO2.
Câu 43: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là A.
Al. B. Mg. C. Ca. D. Na.
Câu 44: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?
A. 3Al + 3CuSO4----> Al2(SO4)3 + 3Cu.
B. 8Al + 3Fe3O4 o t ---> 4Al2O3 + 9Fe.
C. 2Al2O3 đpnc ----> 4Al + 3O2.
D. 2Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2.
Câu 45: Có chất rắn màu đỏ bám trên dây nhôm khi nhúng dây nhôm vào dung dịch
A. AgNO3. B. CuCl2. C. Axit HCl. D. Fe2(SO4)3.
Câu 46: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là
A. Nhôm bị hòa tan và có khí thoát ra khỏi dung dịch. B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu.
Câu 47: Dụng cụ không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong là
A. cốc thủy tinh. B. cốc sắt. C. cốc nhôm. D. cốc nhựa.
Câu 48: Cho lá nhôm vào dung dịch NaOH, thấy có hiện tượng:
A. Lá nhôm tan dần, có kết tủa trắng. B. lá nhôm không bị hòa tan. C. Lá nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra. D. Lá nhôm tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam.
Câu 49: Kim loại tác dụng được với tất cả các chất: HCl, CuCl2, NaOH, O2 là
A. Mg. B. Ca. C. Al. D. Fe.
Câu 50: Nhôm phản ứng được với:
A. Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi. B. Khí clo, axit, oxit bazơ, khí hiđro. C. Oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch kiềm. D. Khí clo, axit, oxi, hiđro, dung dịch magie sunfat.
Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al ---->X ----->Al2(SO4 )3----> AlCl 3 . X có thể là:
A. Al2O3. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. Al(NO3)3.
Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al ---> X ----> Y ----> AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?
A. Al(OH)3, Al(NO3)3. B. Al(OH)3, Al2O3. C. Al2(SO4)3, Al2O3. D. Al2(SO4)3, Al(OH)3.
Câu 53: Bổ túc sơ đồ phản ứng: Al---> Al 2O3---> Al2 (SO4 )3----> AlCl3
A. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4, (3) dung dịch BaCl2. B. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4, (3) dung dịch NaCl. C. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4, (3) dung dịch HCl. D. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4, (3) dung dịch BaCl2.
Câu 54: Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 55: Đốt cháy sắt trong không khí, thu được sản phẩm là
A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Câu 56: Sắt không phản ứng với:
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu 57: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là:
A. FeCl2 và khí H2. B. FeCl2, Cu và khí H2. C. Cu và khí H2. D. FeCl2 và Cu.
Câu 58: Để làm sạch một mẫu kim loại đồng có lẫn sắt và kẽm kim loại, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch:
A. FeCl2 dư . B. ZnCl2 dư. C. CuCl2 dư. D. AlCl3 dư.
Câu 59: Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch:
A. HCl. B. H2SO4. C. NaOH. D. AgNO3.
Câu 60: Trong các chất sau đây chất nào chứa hàm lượng sắt nhiều nhất?
A. FeS2. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe3O4
Câu 39: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là:
A. Na, Mg, Zn.
B. Al, Zn, Na.
C. Mg, Al, Na.
D. Pb, Al, Mg.
Câu 40: Dãy chất gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về hoạt động hóa học là:
A. Cu; Fe; Zn; Al; Na; K.
B. Al; Na; Fe; Cu; K; Zn.
C. Fe; Al; Cu; Zn; K; Na.
D. Fe; Cu; Al; K; Na; Zn.
Câu 41: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T; X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:
A. T, Z, X, Y.
B. Z, T, X, Y.
C. Y, X, T, Z.
D. Z, T, Y, X.
Câu 42: Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. Al. MgO.
B. CO2, Al.
C. SO2, Fe2O3.
D. Fe, SO2.
Câu 43: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
A.Al.
B. Mg.
C. Ca.
D. Na.
Câu 44: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?
A. 3Al + 3CuSO4----> Al2(SO4)3 + 3Cu.
B. 8Al + 3Fe3O4 o t ---> 4Al2O3 + 9Fe.
C. 2Al2O3 đpnc ----> 4Al + 3O2.
D. 2Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2.
Câu 45: Có chất rắn màu đỏ bám trên dây nhôm khi nhúng dây nhôm vào dung dịch
A. AgNO3. B. CuCl2. C. Axit HCl. D. Fe2(SO4)3.
Câu 46: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là
A. Nhôm bị hòa tan và có khí thoát ra khỏi dung dịch.
B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu.
Câu 47: Dụng cụ không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong là
A. cốc thủy tinh. B. cốc sắt. C. cốc nhôm. D. cốc nhựa.
Câu 48: Cho lá nhôm vào dung dịch NaOH, thấy có hiện tượng:
A. Lá nhôm tan dần, có kết tủa trắng.
B. lá nhôm không bị hòa tan.
C. Lá nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra.
D. Lá nhôm tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam.
Câu 49: Kim loại tác dụng được với tất cả các chất: HCl, CuCl2, NaOH, O2 là
A. Mg. B. Ca. C. Al. D. Fe.
Câu 50: Nhôm phản ứng được với:
A. Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi.
B. Khí clo, axit, oxit bazơ, khí hiđro.
C. Oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch kiềm.
D. Khí clo, axit, oxi, hiđro, dung dịch magie sunfat.
Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al ---->X ----->Al2(SO4 )3----> AlCl 3 . X có thể là:
A. Al2O3.
B. Al(OH)3.
C. AlCl3.
D. Al(NO3)3.
Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al ---> X ----> Y ----> AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?
A. Al(OH)3, Al(NO3)3.
B. Al(OH)3, Al2O3.
C. Al2(SO4)3, Al2O3.
D. Al2(SO4)3, Al(OH)3.
Câu 53: Bổ túc sơ đồ phản ứng: Al(OH)3---> Al 2O3---> Al2 (SO4 )3----> AlCl3
A. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4, (3) dung dịch BaCl2.
B. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4, (3) dung dịch NaCl.
C. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4, (3) dung dịch HCl.
D. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4, (3) dung dịch BaCl2.
Câu 54: Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 55: Đốt cháy sắt trong không khí, thu được sản phẩm là
A. Fe3O4.
B. FeO.
C. Fe2O3.
D. FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Câu 56: Sắt không phản ứng với:
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch H2SO4.
C. H2SO4 đặc, nóng.
D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu 57: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là:
A. FeCl2 và khí H2.
B. FeCl2, Cu và khí H2.
C. Cu và khí H2.
D. FeCl2 và Cu.
Câu 58: Để làm sạch một mẫu kim loại đồng có lẫn sắt và kẽm kim loại, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch:
A. FeCl2 dư .
B. ZnCl2 dư.
C. CuCl2 dư.
D. AlCl3 dư.
Câu 59: Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch:
A. HCl.
B. H2SO4.
C. NaOH.
D. AgNO3.
Câu 60: Trong các chất sau đây chất nào chứa hàm lượng sắt nhiều nhất?
A. FeS2.
B. FeO.
C. Fe2O3.
D. Fe3O4
Câu 1.Sắp xếp các nguyên tố O (Z. = 8); Mg (Z = 12); Si (Z = 14); S (Z = 16) theo chiều giảm dần tỉnh phi kim. Giải thích. Câu 2.sắp xếp các nguyên tố Na (Z= ||) C1Z=17); A1(Z = 13); K (Z = 19) theo chiều tăng dần tính kim loại. Giải thích.
Độ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là
A. Na < Mg < Al < Si
B. Si < Al < Mg < Na
C. Si < Mg < Al < Na
D. Al < Na < Si < Mg
A
Ta có: Na, Mg, Al và Si thuộc cùng chu kỳ 3; Z N a < Z M g < Z A l < Z S i nên độ âm điện: Na < Mg < Al < Si
Độ âm điện của các nguyên tố : Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là:
A. Na < Mg < Al < Si
B. Si < Al < Mg < Na
C. Si < Mg < Al < Na
D. Al < Na < Si < Mg
Đáp án A
Độ âm điện tăng → tính khử giảm
→ Chiều tăng dần độ âm điện là: Na < Mg < Al < Si
Độ âm điện của các nguyên tố : Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là:
A. Na < Mg < Al < Si
B. Si < Al < Mg < Na
C. Si < Mg < Al < Na
D. Al < Na < Si < Mg
Đáp án A
Trong cùng 1 chu kì độ âm điện tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó Na < Mg < Al < Si
Bài 1 : Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại giảm dần: Na Mg Al
K Rb. Giải thích cho sự sắp xếp đó.
Bà i2 : Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần: F, O, N, P,
As. Giải thích cho sự sắp xếp đó.
Bài 2 :
F : Nhóm VIIA, CK 2
O : Nhóm VIA, CK 2
N : Nhóm VA, CK 2
P : Nhóm VA, CK 3
As : Nhóm VA, CK 4
Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhận tăng dần , tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
Trong một nhóm , theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần , tính kim loại tăng dần , tính phi kim giảm dần
Sắp xếp : As < P < N < O < F
Theo quy tắc sắp xếp trong bảng tuền hoàn thì:
+ Trong 1 chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng và tính kim loại giảm.
+ Trong 1 nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm và tính kim loại tăng. (1)
Cấu hình e của các nguyên tố:
F (Z=9): 1s22s22p6
O (Z=8): 1s22s22p5
N (Z=7): 1s22s22p3
P (Z=15): 1s22s22p63s23p3
As (Z=33): 1s22s22p63s23p63d104s24p33
Ta thấy rằng P, O, N thuộc cùng 1 chu kì đồng thời N, P, As lại cùng thuộc 1 nhóm, áp dụng 1 ta có tính phi kim theo chiều tăng dần là:
As < P < N < O < F
Bài 1 :
Na : Nhóm IA, CK 3
Mg : Nhóm IIA , CK3
Al : Nhóm IIIA, CK3
K : Nhóm IA, CK4
Rb : Nhóm IA, CK 5
Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhận tăng dần , tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
Trong một nhóm , theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần , tính kim loại tăng dần , tính phi kim giảm dần
Sắp xếp : Rb < K < Na < Mg < Al