Phân tích nv ATN ! giúp mk nha , tks ^^
phân tích nv ông Hai trong vb Làng~Kim Lân !!!!!!!tks trước
tuyển a trai 2k2 ↑○_●
Xem ở đây nha:
Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân
phân tích đặc điểm nv chú vó tòng trong tác phẩm người đàn ông cô độc giữa rừng ...........giúp mk vs:))
Bạn dựa vào dàn ý này nhé:
Mở bài:
Giới thiệu khái quát về nhân vật Võ Tòng (Đó là nhân vật trong tác phẩm nào, của ai?)
Thân bài:
- Phân tích và làm sáng tỏ đặc điểm nhân vật Võ Tòng qua các phương diện:
+Lai lịch:"chú tên gì, quê ở đâu cũng không rõ. Võ Tòng là tên mọi người gọi chú từ một sự tích trong truyện Tàu"
+Ngoại hình:"Hai hố mắt sâu hoắm, và từ trong đáy hố sâu thâm đó, một cặp tròng mắt trắng dã, long qua, long lại sắc như dao,...Giản dị, mộc mạc, dữ dằn, kì dị khác thường"
+Lời truyền tụng:" Ra tù, không trả thù kẻ đã phá hoại gia đình mình, chỉ kêu trời 1 tiếng, cười nhạt rồi bỏ vào rừng.."
+Hành động, việc làm:" Đánh nhau với hổ; đánh tên địa chủ; bỏ vào rừng U Minh sống 1 mình; giúp đỡ mọi người;..."
+Nhận xét của em về nhân vật Võ Tòng: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ,...
Kết bài:
+Nêu đánh giá khái quát về nhân vật Võ Tòng (Đó là con người như thế nào?)
Tìm phân số bằng 3042 phần 3978 sao cho :
a,Tổng của tử và mẫu bằng 60
b,hiệu của tử và mẫu là 328
c,Tích của tử và mẫu là 3536
Giúp mk nhanh nha
Tks
Giúp mk nha
Mk cần gấp
Sẽ tick
Tks nhiều
Đề:Cho tam giác ABC,trên AB lấy điểm P ở chính giữa,trên AC lấy điểm K sao cho KC=1/2 AK.nối CP;BK chúng cắt nhau tại O.tính diện tích AOB biết diện tích AOC=28cm2
Giúp mk nha
Thanks mn nhìu nhìu
- Phân tích thành nhân tử
: ( 2x + 3 )^2 - ( 2x + 3 ) ( 2x - 3 )
- Nhanh giúp mình nha :< tks :))) 7h mình đi học rùi
Viết đoạn văn phân tích cảnh cuối truyện " Chuyện người con gái Nam Xương" ( khoảng 12 câu) trong đó có sử dụng 1 câu bị động
CÁC BẠN GIÚP MK VS Ạ, TKS !
1 giờ 20 phút = ?
1 giờ 40 phút = ?
đổi ra số thập phân nha
, giup mk vs, mk đag vội nha, tks
1 giờ 20 phút = 1,3 giờ
1 giờ 40 phút = 1,6.... giờ
...
1 giờ 20 phút = 1,3 giờ
1 giờ 40 phút = 1,6 giờ
1 giờ 20 phút = 1,3 giờ
1 giờ 40 phút = 1,6 giờ
Phân tích nv Cô bé bán diêm
Giúp mk nka mn
K copy trên mạng nka!!!!!!!
Truyện Cô bé bán diêm của An-đec-xen đã gợi cho em một nỗi cảm thương đến xót xa trước cảnh ngộ nghèo khổ, khôn cùng và cái chết vô cùng thương tâm của cô bé. Cô bé đã cạn kiệt về vật chất và bị tổn thương nặng nề về tinh thần. Trong cuộc đời này còn có gì đau đớn hơn khi là môt cô bé bị bỏ rơi, cô đơn, lẻ loi giữa trời.
Trước cảnh ngộ nghèo khổ, cơ cực của cô bé, lòng tôi như đau thắt lại. Có lẽ nào ta lại không cảm thấy xót xa khi nghĩ về hình ảnh cô bé một mình bơ vơ, giữa một không gian mênh mông trong đêm tối, rét cắt da, cắt thịt. Trong khi mọi người được sum vầy vui vẻ trong các căn nhà âm áp, bên lò sưởi kia, thì em bé phải một mình bán những bao diêm, em chẳng được ai quan tâm để ý. Cảnh ngộ đó của cô bé càng làm đau đớn tim ta hơn, vì nó lại xảy ra trong đêm giao thừa, khi tất cả niềm vui và sự đầy đủ ùa vào những căn nhà ấm cúng.
Chính lúc đó cô bé đầu trần, chân đi đất, run rẩy vì lạnh và đói. Sự đầm ấm của các gia đình hiện ra qua khung cửa sổ kia càng làm chúng ta xót xa cho cô bé khốn khổ tội nghiệp, không có lấy một chút hạnh phúc nào trong đêm giao thừa. Nhất là hình ảnh cô bé chỉ biết ngồi thu chân vào hốc tường mà hồi tưởng, mà ước mơ. Một que diêm bật sáng lên là cuộc sống quá khứ lại hiện về. Đó là những ngày sống vui vẻ, tràn đầy hạnh phúc bên bà nội hiền từ, nhân hậu như một bà tiên, trong ngói nhà nhỏ xinh xắn có dây thường xuân bao quanh. Nhưng que diêm tắt là một thực tại vô cùng nghiệt ngã, phũ phàng lại ập đến. Em đang phải sống trong trăm đường cơ cực, khổ sở. Cả ngày phải đi bán diêm, nếu không bán được, đến tối về lại bị bố đánh đập. Và trong đêm giao thừa rét căm căm này em không dám về vì chẳng bán được một que diêm nào. Ngay cả những ước mơ nhỏ bé của em mà cũng chỉ thấy được qua mộng ảo. Mỗi một que diêm sáng lên ước mơ ở đây không phải là ánh sáng của một cây đèn hay của một nguồn ánh sáng gì to lớn. Nó chỉ là một ánh lửa diêm nhỏ bé, dễ dàng tắt lụi trong đêm băng tuyết. Bởi vậy mỗi que bật lên sao có thể sưởi ấm được tâm thân và tâm hồn đã đông lạnh của cô bé. Nó chẳng qua chỉ là chỗ bấu víu cực kì mong manh của cô bé mà thôi. Em bé quẹt cả số diêm còn lại chính là để cố bám lấy những ước mơ đó. Trong khi chúng ta có đầy đủ những thứ đó thì cô bé bán diêm của An-đec-xen lại thiếu tất cả. Ngay cả giấc mơ đẹp nhất em cũng chỉ được thấy khi đã hấp hối.
Chúng ta càng trân trọng những ước mơ đó của em bao nhiêu lại càng đau đớn bấy nhiêu trước cái chết vô cùng thương tâm của em. Dẫu tác giả có tả em bé chết nhưng đôi má vẫn ửng hồng, đôi môi đang mỉm cười, thì nỗi đau trong ta vẫn không thuyên giảm, mà thậm chí cứ nhắm mắt lại thì hình ảnh ấy lại càng day dứt ta hơn.
Hình ảnh cô bé bán diêm mãi mãi để lại trong lòng bao người đọc trên khắp thế gian này, niềm đau thương vô hạn, như luôn nhắc nhở chúng ta hãy yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. Và đó cũng chính là tấm lòng nhân hậu tràn đầy của An-đec-xen.
An-đec-xen (1805 – 1875) là nhà văn lớn Đan Mạch nổi tiếng trên thế giới về những truyện kể cho trẻ em mang màu sắc cổ tích.
Đọc truyện Cô bé bán diêm, An-đec-xen như dẫn chúng ta đi theo con đường bán diêm của một em bé gái nghèo khổ, bất hạnh, mồ côi mẹ. Đầu trần, chân đất, em lủi thủi bước đi trong đêm giao thừa rét dữ dội, tuyết rơi. Phần cảm động nhất, thấm đẫm tinh thần nhân đạo nhất là khi An-đec-xen nói về những cơn mơ của em bé.
Rét quá, tối tăm và cô đơn, em đánh liều một que. Que diêm thứ nhất sáng rực như than hồng làm cho em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bống nhoáng.
Que diêm thứ hai bùng cháy, em mơ được sống trong một mái nhà êm ấm có tấm rèm bằng vải màu, có một mâm cỗ sang trọng. Bàn ăn có khăn trải bàn tráng tinh có bát đĩa bàng sứ quý giá có ngỗng quay… Em đang bụng đói cật rét, nên em mơ thấy ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa và mang cả dao ăn, pliuốc-sét cám trên lưng, tiến về phía em…
Que diêm thứ ba được quẹt lên. Em bé thấy hiện lên một cây Nô-en được trang trí lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi. Em giơ tay với về phía cây Nô-en thì diêm tắt. Em mơ thấy các ngọn nến bay cao lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời.
Que diêm thứ tư bùng cháy, ánh lửa xanh tỏa ra. Em bé mơ nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em. Em bé nguyện cầu tha thiết: Cháu van bà, bà xin Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà…
Em bé quẹt hết cả bao diêm. Diêm nối nhau chiếu sáng. Đêm càng khuya càng rét, tuyết càng phủ dày mặt đất. Em bé chập chờn trong mơ. Em thấy bà em hiện lên to lớn và đẹp lão. Bà nội cầm tay em, hai bà cháu về chầu Thượng đế.
Giấc mơ em bé mơ thấy sau khi quẹt cháy que diêm thứ tư là xúc động nhất. Em bé chìm dần vào ngọn lửa xanh. Em nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em. Em mơ được sống lại những ngày êm ấm hạnh phúc thời bé thơ được sống bên bà. Diêm cháy sáng rồi tàn làm tan giấc mơ: Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất. Đã hơn một thế kỉ trôi qua, từ ngày An-đec-xen viết truyện Cô bé bán diêm (1845, người đọc khắp hành tinh gần xa, nhất là những bạn nhỏ, hình như vẫn còn nghe văng vẳng dâu đây lời nguyện cầu tha thiết của em bé tội nghiệp: … xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này,.. Cháu van bà, bà xin Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu.
Chập chờn trong những cơn mơ. Đêm giao thừa càng về khuya càng rét, tuyết phủ dày mặt đất. Tối tăm, lạnh lẽo, cô đơn. Em bé quẹt hết cả bao diêm. Ngọn lửa diêm nối nhau cháy sáng. Em bé thấy bà nội hiện lên to lớn, hiền từ. Bà nội cầm tay em cùng bay lên cao, cao mãi chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ em nữa. Hai bà cháu đã về chầu Thượng đế.
Cũng như Tiên, Phật, Bụt… trong truyện cổ dân gian Việt Nam, Thượng đế trong truyện cổ An-đec-xen là một biểu tượng về niềm tin hướng tới cái thánh thiện vô cùng cao cả, thiêng liêng, tốt đẹp. Thượng đế trong ước mơ chứ không phải thượng đế trong Kinh thánh, trong đạo giáo. Mơ ước của em bé là mãi mãi muốn được sống bên bà trong yên vui, ấm no, hạnh phúc, vĩnh biệt hiện thực đói rét, đau khổ, côi cút, bước sang một thế giới hạnh phúc tốt đẹp, đó là lên trời với Thượng đế chí nhân.
Em bé đã chết đói, chết rét trong đêm giao thừa, thế nhưng người đọc vẫn cảm thấy em không chết. Nói về giấc mơ em bé bán diêm, ngòi bút An-đec-xen chứa chan tình nhân đạo.
Đọc truyện Cô bé bán diêm, ta thấy hình tượng ngọn lửa là hình tượng lấp lánh nhất. Đó là ngọn lửa của ước mơ tuổi thơ về mái ấm gia đình, về ấm no hạnh phúc, được ăn ngon mặc đẹp, được vui chơi và sống trong tình thương. Từ những ngọn lửa diêm đã hóa thành những ngôi sao trên trời… để soi đường cho em bé bay lên ở với bà nội trên thượng đế.
Qua ngọn lửa và ngôi sao, An-đec-xen đã cảm thông, trân trọng, ngợi ca những ước mơ hoặc bình dị, hoặc kì diệu của tuổi thơ. Vẻ đẹp nhân văn của truyện Cô bé bán diêm được thể hiện tài tình qua hình tượng ngọn lửa ấy.
Phân tích nv Cô bé bán diêm
Giúp mk nka mn
K copy trên mạng nka!!!!!!!
Truyện Cô bé bán diêm của An-đec-xen đã gợi cho em một nỗi cảm thương đến xót xa trước cảnh ngộ nghèo khổ, khôn cùng và cái chết vô cùng thương tâm của cô bé. Cô bé đã cạn kiệt về vật chất và bị tổn thương nặng nề về tinh thần. Trong cuộc đời này còn có gì đau đớn hơn khi là môt cô bé bị bỏ rơi, cô đơn, lẻ loi giữa trời.
Trước cảnh ngộ nghèo khổ, cơ cực của cô bé, lòng tôi như đau thắt lại. Có lẽ nào ta lại không cảm thấy xót xa khi nghĩ về hình ảnh cô bé một mình bơ vơ, giữa một không gian mênh mông trong đêm tối, rét cắt da, cắt thịt. Trong khi mọi người được sum vầy vui vẻ trong các căn nhà âm áp, bên lò sưởi kia, thì em bé phải một mình bán những bao diêm, em chẳng được ai quan tâm để ý. Cảnh ngộ đó của cô bé càng làm đau đớn tim ta hơn, vì nó lại xảy ra trong đêm giao thừa, khi tất cả niềm vui và sự đầy đủ ùa vào những căn nhà ấm cúng.
Chính lúc đó cô bé đầu trần, chân đi đất, run rẩy vì lạnh và đói. Sự đầm ấm của các gia đình hiện ra qua khung cửa sổ kia càng làm chúng ta xót xa cho cô bé khốn khổ tội nghiệp, không có lấy một chút hạnh phúc nào trong đêm giao thừa. Nhất là hình ảnh cô bé chỉ biết ngồi thu chân vào hốc tường mà hồi tưởng, mà ước mơ. Một que diêm bật sáng lên là cuộc sống quá khứ lại hiện về. Đó là những ngày sống vui vẻ, tràn đầy hạnh phúc bên bà nội hiền từ, nhân hậu như một bà tiên, trong ngói nhà nhỏ xinh xắn có dây thường xuân bao quanh. Nhưng que diêm tắt là một thực tại vô cùng nghiệt ngã, phũ phàng lại ập đến. Em đang phải sống trong trăm đường cơ cực, khổ sở. Cả ngày phải đi bán diêm, nếu không bán được, đến tối về lại bị bố đánh đập. Và trong đêm giao thừa rét căm căm này em không dám về vì chẳng bán được một que diêm nào. Ngay cả những ước mơ nhỏ bé của em mà cũng chỉ thấy được qua mộng ảo. Mỗi một que diêm sáng lên ước mơ ở đây không phải là ánh sáng của một cây đèn hay của một nguồn ánh sáng gì to lớn. Nó chỉ là một ánh lửa diêm nhỏ bé, dễ dàng tắt lụi trong đêm băng tuyết. Bởi vậy mỗi que bật lên sao có thể sưởi ấm được tâm thân và tâm hồn đã đông lạnh của cô bé. Nó chẳng qua chỉ là chỗ bấu víu cực kì mong manh của cô bé mà thôi. Em bé quẹt cả số diêm còn lại chính là để cố bám lấy những ước mơ đó. Trong khi chúng ta có đầy đủ những thứ đó thì cô bé bán diêm của An-đec-xen lại thiếu tất cả. Ngay cả giấc mơ đẹp nhất em cũng chỉ được thấy khi đã hấp hối.
Chúng ta càng trân trọng những ước mơ đó của em bao nhiêu lại càng đau đớn bấy nhiêu trước cái chết vô cùng thương tâm của em. Dẫu tác giả có tả em bé chết nhưng đôi má vẫn ửng hồng, đôi môi đang mỉm cười, thì nỗi đau trong ta vẫn không thuyên giảm, mà thậm chí cứ nhắm mắt lại thì hình ảnh ấy lại càng day dứt ta hơn.
Hình ảnh cô bé bán diêm mãi mãi để lại trong lòng bao người đọc trên khắp thế gian này, niềm đau thương vô hạn, như luôn nhắc nhở chúng ta hãy yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. Và đó cũng chính là tấm lòng nhân hậu tràn đầy của An-đec-xen.
trong lấy vở ra mà tra mấy cái bài về cô bế bán diêm đừng lười suy nghĩ thế