tuyến lá màu lục bản dẹp xếp so le nhau tren mau than có tác dụng gì
la moc tren mau than xep so le nhau co tac dung gi
Lá mọc trên mấu thân xếp so le nhau có tác dụng: giúp lá nhận được nhiều tán lá nhất ( đảm bảo cho các lá đều nhận được ánh sáng).
Câu 7: Lá của cây ưa bóng có đặc điểm gì? A. Lá bản rộng, xếp xiên. B. Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt. C. Phiến lá bản hẹp, nằm ngang D. Phiến lá rộng, màu xanh đậm.
Câu 7: Lá của cây ưa bóng có đặc điểm gì? A. Lá bản rộng, xếp xiên. B. Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt. C. Phiến lá bản hẹp, nằm ngang D. Phiến lá rộng, màu xanh đậm.
Quan sát hình 8.2, nêu đặc điểm phân bố và sắp xếp của các tế bào chứa diệp lục trong lá và cho biết điều đó có tác dụng gì đối với quang hợp.
Đặc điểm phân bố và sắp xếp của các tế bào chứa diệp lục trong lá: Lớp mô giậu dày chứa nhiều lục lạp nằm sát ngay mặt trên lá dưới lớp biểu bì trên. Các tế bào mô giậu được xếp sít nhau theo từng lớp nhằm hấp thụ được nhiều năng lượng ánh sáng . Đây gọi là lớp mô đồng hóa của lá.
Quan sát các lá có trong H.19.2 hoặc các lá đã mang đến lớp
- Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá, diện tích bề mặt của phiến lá so với cuống.
- Tìm điểm giống nhau của phần phiến các loại lá.
- Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng của các loại lá?
- Hình dạng lá rất đa dạng, màu sắc của phiến lá chủ yếu là màu xanh, diện tích bề mặt của phiến lá lớn hơn rất nhiều so với cuống lá.
- Lá hình bản dẹt, có diện tích bề mặt lớn, màu xanh.
- Giúp lá thu nhận được nhiều ánh sáng phục vụ cho việc quang hợp tạo ra các chất hữu cơ.
Quan sat H 19.2 SGK và các mẫu lá khác nhau , hãy nhận xét :
- Hình dạng của các loại lá
- Kích thước các loại lá
- Màu sắc cac phiến lá
- Diện tích bề mặt của phần phiến lá so với cuống lá
- Phiến của các loại lá đó có những đặc điểm gì giống nhau
- Những đặc điểm đó có tác dụng đối với việc thu nhận ánh sáng của lá thế nào
- Hình dạng của các loại phiến lá : đều có hình dạng khác nhau .
- Kích thước các loại phiến lá: khác nhau
- Màu sắc của phiến lá : có màu xanh lục
- Diện tích của phiến laso với cuống : là lớn hơn
- Phiến của các loại lá có những điểm giống nhau là : có dạng bản dẹt , màu lục và phần to nhất để hứng đc nhiều ánh sáng .
- Những đặc điểm đó có tác dụng đối với việc thu nhận ánh sáng của lá là : Giúp lá cây hứng đc nhiều ánh sáng mặt trời để chế tạo đc chất hữu cơ cho cây .
-Hình dạng của loại lá khá khác nhau vì có thể có những loại lá to đến rất to nhưng có những loại lá nhỏ .
-Có loại lá to ,có loại lá nhỏ
-Lá có màu xanh lục
+phần trên màu lục đậm
+phần dưới màu lục nhạt
-Lá có màu xanh lục nhờ có chất diệp lục
-Phiến lá thì thường thường to hơn cuống lá (nhưng phiến lá lại mỏng hơn cuống lá)
Dấu phẩy trong câu: Các anh chị công nhân dọn dẹp, quét đi bụi bẩn, lá rụng và tôi trở nên sạch sẽ, thoáng mát. Dấu phẩy có tác dụng gì?
Mình đang cần gấp
Giúp mình với
ngăn cách các vế câu lại với nhau
ko rõ nha :)
tại sao lá cây lại màu xanh , nếu lá cây không có diệp lục mà màu xanh thì do gì?
bmihunfyu;doijthn98rd u8rtuy86uhu=hnyn6yugyoeygh7ynb
Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Thực ra có các chất khác trong lá có màu vàng, cam và đỏ, nhưng do chiếm tỉ lệ thứ yếu nên màu xanh lục của diệp lục vẫn nổi trội.
Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.
Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục -> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng -> nên không liên quan đến quang hợp
Màu xanh lục trên lá là do chất diệp lục bên trong lục lạp của lá cây. ... Diệp lục mang màu xanh lục để hấp thu tốt nhất ánh sáng mặt trời, đó là phần hồng ngoại và màu đỏ. Bạn hãy nhớ lại một chút về vật lý quang phổ, ánh sáng mà ta nhìn thấy phát ra từ lá cây là ánh sáng phản xạ không được lá cây hấp thu.
Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp. Một mi-li-mét lá chứa bốn mươi vạn lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Ánh sáng trắng của mặt trời gồm bảy màu: tím, chàm, lam, lục, vàng, cam, đỏ. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không thu nhận màu xanh lục, và lại phản chiếu màu này, do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục. Nếu ta chiếu chất diệp lục của lá cây bằng một nguồn sáng màu đỏ, chất này sẽ thu nhận các tia màu đỏ, nhưng vì không có tia sáng màu xanh lục để phản chiếu lại, nên kết quả ta nhìn vào lá cây chỉ thấy một màu đen sì… Như vậy lá cây có màu xanh là do chất diệp lục trong lá cây.
a) Nêu nội dung ?
b) Tìm một số thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên
c Viết 1 đoạn văn khoảng 4 đến 5 dòng nêu cảm nhận của em về 1 môn khoa học mà em yêu thích
Văn bản “Sông nước cà mau”;
Dòng sông Năm Căn được miêu tả theo trình tự nào? Khi miêu tả rừng đước tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của biện pháp tu từ đó lá gì ?
Giúp mình với cảm ơn các bạn nhiều .