em can lam gi de ton trong phap luat va ki luat
hay neu vi du khong ton trong phap luat va ki luat gay hau qua dang tiec cho minh va cho nguoi khac
the naola ton trong ki luat ? cho bieu hien hien va ca dao , tuc nghu noi ve ton trong ki luat
Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
Ca dao tục ngữ:
- Quốc có quốc pháp, gia có gia quy.
- Đất có lề, quê có thói.
- Phép vua thua lệ làng.
- Nhập gia tùy tục.
- Bề trên ăn ở chẳng kỉ cương
Cho nên bề dưới lập đường mây mưa.
*Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi lúc mọi nơi.
*Một số câu ca dao, tục ngữ:
-Nhập gia tùy tục.
-Nước có vua, chùa có bụt.
-Ao có bờ, sông có bến.....
Hay noi nhung viec lam cua em the hien su ton trong ki luat
Việc làm của bác :
+ Bỏ dép trước khi đi vào chùa
+ Đi theo sự huong dẫn của các vị sư
+ Có đèn đỏ ngồi chờ đèn xanh
+
- thấy đèn đỏ thì dựng lại.
-Mặc đồng phục khi đến trường.
- đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
- Không dàn hàng 2 hàng 3 khi đi giao thông trên đường.
Những việc làm thể hiện tộn trọng kỉ luật là:
- Thực hiện đúng nội quy trường, lớp
-Thực hiện đúng nội quy trong những nơi trong công cộng.
-......
Tra loi giup minh voi :
Ton trong ki luat la gi ? Le do co y nghia nhu the nao ? Vi sao phai ton trong ki luat ?
Tôn trọng kỉ luật là biết chấp hành những quy định chung của tập thể, các cơ quan, tổ chức xã hội mọi lúc mọi nơi. Tôn trọng kỉ luật còn thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, doanh nghiệp.
Ý nghĩa: Lễ độ giúp cho quan hệ giữa con người vs con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh.
Cần tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống con người sẽ có nề nếp kỉ cương. Tôn trọng kỉ luật ko những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo vệ lợi ích của bản thân.
Số 14 gồm 1 và 4 đúng k?
Số 11 gồm 10 và 1 đúng k?
The nao la song co dao duc ki luat va tuan the phap luat
Câu hỏi: Thế nào là sống có đạo đức?
Hướng dẫn trả lời: Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lây lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì đế thực hiện mục tiêu đó.
Câu hỏi: Sống tuân theo pháp luật là gì?
Hướng dẫn trả lời: Tuân theo pháp luật là luồn sống và hành động theo những quy định của pháp luật.
-Sống có đạo đức là sống, hành động, đối xử với mọi người một cách chuẩn mực.
-Sống có kỉ luật là biết chấp hành những luật lệ mà tổ chức, tập thể đề ra.
-Tuan the phap luật là chấp hành đúng luật lệ mà quốc gia đề ra.
moi quan he cua phap luat va ki lat
* Mối quan hệ pháp luật và kỉ luật: Những quy định của tập thể phải tuân theo những quy định của pháp luật, không được trái với pháp luật.
tick mình nhaaaaa
khi tim hieu mot so quy dinh phap luat ve cac quyen va nghi vu cua cong dan, Son cho rang viec tuan thu cac quy dinh cua phap luat lam cho con nguoi go bo, khong co tu do thuc su ? em co dong y voi y kien cua son khong vi sao gdcd 8
Mon GDCD:
Hay neu quy dinh of phap luat ve quyen dc bao ho ve tinh mang, suc khoe, danh du va nhan pham of cong dan?
Ban than em phai lam j de thuc hien tot quyen nay?
Pháp luật nước ta quy định:
-Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người ta. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
-Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.
Mọi việc làm xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
Bản thân em cần:
-Tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.
-Phải biết tự bảo vệ quyền của mình.
-Phê phán, tố cáo những việc làm trái với quy định pháp luật.
so sanh phap luat thoi nha tran voi phap luat thoi nha ly giup dum mik nha mik can gap ak
- Giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
- Khác nhau:
+ quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+ quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+ quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông.