Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
MN
12 tháng 6 2021 lúc 23:17

Tham khảo:

 

Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939:

- Ngày 4-5-1919, phong trào Ngũ tứ bùng nổ với cuộc biểu tình của 3.000 học sinh yêu nước Bắc Kinh chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.

- Tháng 7-1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập.

- Năm 1926-1927, nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị các vùng trong nước.

- Năm 1927-1937, diễn ra cuộc nội chiến cách mạng nhằm lật đổ nền thống trị phản động của tập đoàn Quốc dân Đảng do Tưởng Giới Thạch đứng đầu.

- Tháng 7-1937, Trung Quốc chuyển sang thời kì Quốc - Cộng hợp tác cùng nhau kháng chiến chống Nhật Bản xâm lược.


 

Bình luận (0)
SB
12 tháng 6 2021 lúc 23:17

Tham khảo ạ

Ngày 4-5-1919, phong trào Ngũ tứ bùng nổ với cuộc biểu tình của 3.000 học sinh yêu nước Bắc Kinh chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.

- Tháng 7-1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập.

- Năm 1926-1927, nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị các vùng trong nước.

- Năm 1927-1937, diễn ra cuộc nội chiến cách mạng nhằm lật đổ nền thống trị phản động của tập đoàn Quốc dân Đảng do Tưởng Giới Thạch đứng đầu.

- Tháng 7-1937, Trung Quốc chuyển sang thời kì Quốc - Cộng hợp tác cùng nhau kháng chiến chống Nhật Bản xâm lược.



 

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
17 tháng 4 2019 lúc 11:07

- Ngày 4-5-1919: Phong trào Ngũ Tứ.

- Sự truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin và việc thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 7-1921).

- Năm 1926-1927: Chiến tranh cách mạng.

- Năm 1927 - 1937: Nội chiến.

- Tháng 7-1937: Cuộc kháng chiến chống Nhật, Quốc-Cộng hợp tác chống Nhật.

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
QD
7 tháng 12 2016 lúc 16:38

1. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ là do những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc phải chịu nhiều đau khổ bởi chính sách khai thác thuộc địa của thực dân. Đặc biệt phong trào chịu tác động và ảnh hưởng sâu sắc của Cách mạng tháng Mười Nga - đã chỉ ra con đường đấu tranh giành độc lập là con đường cách mạng vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo.

Bình luận (0)
QD
7 tháng 12 2016 lúc 16:38

2.

Phong trào Ngũ tứ bùng nổ ngày 4-5-1919, nhằm phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Mở đầu phong trào là cuộc biểu tình của 3000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc Kinh tại Quảng trường Thiên An Môn, đòi trừng trị những phần tử bán nước trong chính phủ. Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia, đặc biệt là giai cấp công nhân.

Phong trào Ngũ tứ đã mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập. Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Từ sau phong trào Ngũ tứ, việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Trung Quốc phát triển nhanh chóng, sâu rộng. Với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, năm 1920, một số nhóm cộng sản đã ra đời. Trên cơ sở các nhóm này, tháng 7-1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập, đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc. Từ đây, giai cấp vô sản Trung Quốc đã có chính đảng của mình để từng bước nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.

Mình ko chắc chắn bài này cho lắm

Bình luận (1)
TP
4 tháng 12 2017 lúc 19:34

Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939 :
Nêu những sự kiện chính :
- Phong trào Ngũ tứ, sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.
- Chiến tranh Bắc phạt 1926 - 1927
- Nội chiến 1927 - 1937.
- Cuộc kháng chiến chống Nhật từ năm 1937.

Bình luận (0)
CI
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
BT
25 tháng 11 2018 lúc 19:14

Câu 2

Phong trào Ngũ tứ bùng nổ ngày 4-5-1919, nhằm phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Mở đầu phong trào là cuộc biểu tình của 3000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc Kinh tại Quảng trường Thiên An Môn, đòi trừng trị những phần tử bán nước trong chính phủ. Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia, đặc biệt là giai cấp công nhân.

Phong trào Ngũ tứ đã mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập. Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Từ sau phong trào Ngũ tứ, việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Trung Quốc phát triển nhanh chóng, sâu rộng. Với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, năm 1920, một số nhóm cộng sản đã ra đời. Trên cơ sở các nhóm này, tháng 7-1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập, đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc. Từ đây, giai cấp vô sản Trung Quốc đã có chính đảng của mình để từng bước nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.


Bình luận (0)
LT
25 tháng 11 2018 lúc 22:28

Câu 2:

Trong những năm 1919 – 1939, cách mạng Trung Quốc đã diễn ra:

Ngày 4 tháng 5 năm 1919: Diễn ra phong trào Ngũ tứ. Sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê Nin và việc thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 7/1921). 1926 – 1927: Chiến tranh cách mạng 1927 – 1937: Nội chiến Tháng 7/1937: Cuộc kháng chiến chống Nhật, Quộc – Cộng hợp tác chống Nhật.
Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
VT
11 tháng 4 2017 lúc 11:05

- Phong trào Ngũ Tứ, được gọi là Phong trào Văn hóa Mới , diễn ra trong giai đoạn từ 1917 đến 1923. Ngày 4 tháng 5, 1919, hàng loạt các cuộc biểu tình đông đảo của sinh viên chống chính phủ Bắc Kinh và Nhật Bản nổ ra. Những người nhiệt tình chính trị, phong trào hành động sinh viên và những trí thức phản đối thần tượng cũ, kêu gọi cải cách cùng với các sinh viên yêu nước phát triển trở thành một phong trào phản kháng toàn quốc (còn gọi là Ngũ Tứ vận động, hay phong trào ngày 4 tháng 5)
- Tháng 10 năm 1919 Tôn Dật Tiên tái lập Quốc Dân Đảng, đối lập với chính phủ Bắc Kinh. Chính phủ Bắc Kinh, chính thể tiếp sau thời các quân phiệt, bề ngoài vẫn đang là chính phủ hợp hiến và điều hành các quan hệ với phương Tây.
Năm 1922 liên minh quân phiệt miền Nam với Quốc Dân Đảng ở Quảng Châu tan vỡ, Tôn Dật Tiên chạy về Thượng Hải. Tới khi ấy Tôn Dật Tiên đã thấy được sự cần thiết phải có hỗ trợ của Liên Xô để hoàn thành lý tưởng của mình. Năm 1923 một tuyên bố chung giữa Tôn Dật Tiên và đại diện Xô viết tại Thượng Hải cam kết sự hỗ trợ của Liên Xô cho quá trình thống nhất Trung Quốc. Các cố vấn Xô viết — người nổi tiếng nhất là một thành viên của Quốc tế Cộng sản III, Mikhail Borodin — bắt đầu tới Trung Quốc năm 1923 để giúp đỡ tái tổ chức và củng cố Quốc Dân Đảng theo hình thức Đảng Cộng sản Liên Xô.
*Nội chiến Trung Quốc (Quốc-Cộng Nội chiến) kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.Kết quả là Trung Hoa Dân Quốc chạy qua Đài Loan, còn Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập.
*Thập kỷ Nam Kinh 1928-1937 là một trong những giai đoạn củng cố và phát triển đất nước của Quốc Dân Đảng. Một số quyền lợi và những đòi hỏi quá đáng của người nước ngoài tại các nhượng địa ở Trung Quốc được giảm bớt thông qua con đường ngoại giao. Chính phủ rất nỗ lực hiện đại hóa hệ thống luật hình sự và dân sự, ổn định giá cả, chi trả dần các khoản nợ, cải cách ngân hàng và hệ thống tiền tệ, xây dựng đường sắt và đường cao tốc, cải thiện các cơ sở y tế công cộng, trừng phạt hành vi buôn bán ma tuý, và tăng trưởng sản xuất sản phẩm nông công nghiệp.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
1 tháng 2 2019 lúc 1:52
Thời gian Nội dung sự kiện
4/5/1919 Phong trào Ngũ Tứ
7/1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời
12/4/1927 Tưởng Giới Thạch tiến hành tàn sát, khủng bố những người cộng sản
10/1934 Hồng quân phá vây, tiến hành cuộc Vạn lý trường chinh.
1/1935 Hội nghị Tuân Nghĩa - Mao Trạch Đông trở thành người lãnh đạo
7/1937 Nhật tiến hành chiến tranh, Quốc - Cộng hợp tác lần hai cùng kháng chiến chống Nhật.
Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
DH
12 tháng 6 2021 lúc 22:52

Tham khảo ạ

Quốc tế cộng sản là một tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.

- Trong thời gian hoạt động (1919-1943), Quốc tế cộng sản đã tiến hành bảy lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kì phát triển của cách mạng thế giới.

- Trước nguy cơ phát triển của chủ nghĩa phát xít, Quốc tế Cộng sản đã kêu gọi nhân dân các nước thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít.

=> Như vậy, Quốc tế Cộng sản có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.

 

Bình luận (0)
TP
12 tháng 6 2021 lúc 22:52

Tham khảo:

- Quốc tế cộng sản là một tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.

- Trong thời gian hoạt động (1919-1943), Quốc tế cộng sản đã tiến hành bảy lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kì phát triển của cách mạng thế giới.

- Trước nguy cơ phát triển của chủ nghĩa phát xít, Quốc tế Cộng sản đã kêu gọi nhân dân các nước thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít.

=> Như vậy, Quốc tế Cộng sản có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.

 
Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
10 tháng 5 2018 lúc 6:22

- Quốc tế Cộng sản đã tiến hành bảy lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kì phát triển của cách mạng thế giới.

- Trước nguy cơ phát triển của chủ nghĩa phát xít, Quốc tế Cộng sản đã kêu gọi nhân dân các nước thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít.

=> Quốc tế Cộng sản đã có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.

Bình luận (0)