Cho ví dụ vè hoa mọc đơn độc
Lấy thêm các ví dụ khác về hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.
- VD hoa mọc đơn độc : hoa sen, hoa súng, hoa thược dược.
- VD hoa mọc thành cụm: hoa bằng lăng, hoa phượng.
Tìm một số ví dụ về hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm .
hoa moc don doc: hoa thuoc duoc, hoa hong, hoa tra
hoa moc thanh cum: hoa huong duong, hoa mom soi,hoa phi yen
hoa mọc đơn đọc: hoa hồng, hoa sen, hoa súng,....
hoa mọc thành cụm: hoa phượng, hoa mãu đơn, hoa cúc,......
1. Hãy tìm các ví dụ về hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm:
- Hoa mọc đơn độc:
- Hoa mọc thành cụm:
2. Căm cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Hãy kể tên ba loại hoa lưỡng tính và ba loại hoa đơn tính mà em biết.
- Hoa lưỡng tính:
- Hoa đơn tính:
3. Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho ví dụ.
1. Hãy tìm các ví dụ về hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm:
- Hoa mọc đơn độc: hoa hồng, hoa súng, hoa sen,...
- Hoa mọc thành cụm:hoa hướng dương, hoa phượng, hoa cúc,...
2. Căm cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Hãy kể tên ba loại hoa lưỡng tính và ba loại hoa đơn tính mà em biết. Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.
Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ Hoa đực chỉ có nhị Hoa cái chỉ có nhuỵ Hoa lưỡng tính: Có cả nhị và nhuỵ Ví dụ: Ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa cam Ba loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột3. Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho ví dụ:
Có 2 cách xếp hoa trên cây là hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.
Ví dụ, hoa mọc đơn độc như hoa sen, hoa súng, hoa hồng... ; hoa mọc thành cụm như hoa cải, hoa cúc, hoa ngâu..
1. Hãy tìm các ví dụ về hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm:
- Hoa mọc đơn độc: hoa hồng, hoa súng, hoa sen,...
- Hoa mọc thành cụm:hoa hướng dương, hoa phượng, hoa cúc,...
2. Căm cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Hãy kể tên ba loại hoa lưỡng tính và ba loại hoa đơn tính mà em biết. Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.
Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵHoa đực chỉ có nhịHoa cái chỉ có nhuỵHoa lưỡng tính: Có cả nhị và nhuỵVí dụ:Ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa camBa loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột3. Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho ví dụ:
Có 2 cách xếp hoa trên cây là hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.
Ví dụ, hoa mọc đơn độc như hoa sen, hoa súng, hoa hồng... ; hoa mọc thành cụm như hoa cải, hoa cúc, hoa ngâu..
1. Hãy tìm các ví dụ về hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm:
- Hoa mọc đơn độc: hoa hồng, hoa súng, hoa sen,...
- Hoa mọc thành cụm:hoa hướng dương, hoa phượng, hoa cúc,...
2. Căm cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Hãy kể tên ba loại hoa lưỡng tính và ba loại hoa đơn tính mà em biết. Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.
Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ Hoa đực chỉ có nhị Hoa cái chỉ có nhuỵ Hoa lưỡng tính: Có cả nhị và nhuỵ Ví dụ: Ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa cam Ba loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột3. Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho ví dụ:
Có 2 cách xếp hoa trên cây là hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.
Ví dụ, hoa mọc đơn độc như hoa sen, hoa súng, hoa hồng... ; hoa mọc thành cụm như hoa cải, hoa cúc, hoa ngâu.
Cho mình hỏi là hoa của cây xà lách mọc đơn độc hay là mọc thành cụm ???
hoa hướng dương ; là hoa mọc thành cụm, đơn độc?
Thế nào là hoa mọc đơn độc?
Thế nào là hoa mọc thành cụm?
Hoa mọc đơn độc : mỗi cuống chỉ có 1 hoa
Hoa mọc thành cụm : trên mỗi cuống chính mang nhiều hoa
hoa mọc đơn độc là mỗi cuống chỉ có 1 hoa
vd: hoa dâm bụt,hoa sen,hoa súng,...
hoa mọc thành cụm là trên mỗi cuống chính mang nhiều hoa
vd:hoa cúc,hóa huệ,...
Hoa mọc thành cụm : trên mỗi cuống chính mang nhiều hoa
VD : hoa cúc , hoa huệ , hoa lan , . . . . . . . .
Hoa mọc đơn độc : mỗi cuống chỉ có 1 hoa
VD : hoa dâm bụt , hoa sen , hoa hồng , . . .
Cho các ví dụ sau:
(1) Sán lá gan sống trong gan bò.
(2) Ong hút mật hoa.
(3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm.
(4) Trùng roi sống trong ruột mối.
Những ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là
A. (2), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (4)
D. (l),(3)
Đáp án C
Quan hệ hỗ trợ: cộng sinh, hợp tác, hội sinh
Quan hệ đối kháng: kí sinh - vật chủ, ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi, cạnh tranh khác loài.
(1) Sán lá gan sống trong gan bò → quan hệ kí sinh - vật chủ.
(2) Ong hút mật hoa → quan hệ cộng sinh.
(3) Tào giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm → quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
(4) Trùng roi sống trong ruột mối → quan hệ cộng sinh.
Cho các ví dụ sau:
(1) Sán lá gan sống trong gan bò. (2) Ong hút mật hoa.
(3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm. (4) Trùng roi sống trong ruột mối.
Những ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là
A. (2), (3).
B. (1), (4).
C. (2), (4).
D. (1), (3).
Quan hệ hỗ trợ: cộng sinh, hợp tác, hội sinh.
Quan hệ đối kháng: kí sinh - vật chủ, ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi, cạnh tranh khác loài.
(1) Sán lá gan sống trong gan bò à quan hệ kí sinh - vật chủ.
(2) Ong hút mật hoa à quan hệ cộng sinh.
(3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm à quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
(4) Trùng roi sống trong ruột mối à quan hệ cộng sinh.
Vậy: C đúng.
Cho các ví dụ sau:
(1) Sán lá gan sống trong gan bò.
(2) Ong hút mật hoa.
(3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm.
(4) Trùng roi sống trong ruột mối.
Những ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là
A. (2), (3).
B. (1), (4).
C. (2), (4).
D. (1), (3).
Quan hệ hỗ trợ: cộng sinh, hợp tác, hội sinh.
Quan hệ đối kháng: kí sinh - vật chủ, ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi, cạnh tranh khác loài.
(1) Sán lá gan sống trong gan bò à quan hệ kí sinh - vật chủ.
(2) Ong hút mật hoa à quan hệ cộng sinh.
(3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm à quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
(4) Trùng roi sống trong ruột mối à quan hệ cộng sinh.
Vậy: C đúng.