viết tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó: D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}
viết tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó: D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}
D={\(x\in N\)|\(x=a^2\left(a\in N\right)\), \(1< a< 8\)}
Hãy viết tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp: A = {0; 4; 8; 12; 16}
0; 4; 8; 12; 16 là các bội của 4 và nhỏ hơn 17.
A = {\(n \in \mathbb{N}|\;n \in B(4)\) và \(n < 17\)}
Hoặc:
A = {\(4.k| k \le 4; k \in \mathbb{N}\)}
D = { x E N / x là số lẻ 1 < x < 17 }
Tính chất đặc trưng của tập hợp D={1;5;9;13;17} là các phần tử trong tập hợp D cách nhau 4 đơn vị từ số thứ 2
Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
D={1;2;5;10;17;26;37}
viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
D={1,2,5,10,17,26,37}
2. Hãy viết mỗi phần tử của các tập hợp sau đây bằng cách nêu tính chất đặc trưng của các phần tử tập hợp đó. a) A 2;5;8;11;14;17;20;23 .
b) B 2;6;12;20;30 .
Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử tập hợp đó: E= {1;2;3;4;5;6;7}
Viết các tập hợp sau bằng cách chi ra tính chất đặc trưng của các phần tử tập hợp đó: E = {1;2;3;4}.
Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử tập hợp đó: E = {1;2;3;4;5;6}.
viết một tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
a) A = {0;6;9;12;15}
b) B = {5;10;15;20;25;30}
c) C = {10;20;30;40;50;60;70;80;90}
d) D = {1;5;9;13;17}
a, A = { x | x \(⋮\) 3 , x < 16 }
b, B = { x | x \(⋮\) 5 , 0 < x < 31 }
c, C = { x | x \(⋮\) 10 , 0 < x < 91 }
d, D = { x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị , 0 < x < 18 }