Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
30 tháng 5 2019 lúc 6:29

So sánh cấu tạo hệ hô hấp của người và thỏ :

 * Giống nhau :

    - Đều nằm trong khoang ngực và được ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hoành.

    - Đều gồm đường dẫn khí và hai lá phổi.

    - Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.

    - Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm, bao quanh mỗi túi phổi là một dạng mao mạch dày đặc.

    - Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá tạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là lá dịch.

 * Khác nhau : Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.

Bình luận (0)
H24
29 tháng 11 2022 lúc 21:16

- Giống:

+ Đều nằm trong khoang ngực và được ngân cách với khoang bụng bởi cơ hoành.

+ Đều gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi.

 

+ Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.

+ Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm bao quanh mỗi túi phổi là một mạng mao mạch dày đặc.

+ Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá dạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là chất dịch.

- Khác:

Đặc điểmNgườiThỏ
Khí quảnCó thanh quản có khả năng phát âmKhông có thanh quản
Cơ quan hỗ trợ hô hấpKhông có túi khíCó hệ thống túi khí (9 túi) len lẻn gồm túi khí trước và túi khí sau.
Hiệu quả hô hấpThấp hơn

Cao hơn

 

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
PL
8 tháng 4 2017 lúc 21:53

* Giống nhau :
- Đều nằm trong khoang ngực và được ngân cách với khoang bụng bởi cơ hoành.
- Đều gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi.
- Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm bao quanh mỗi túi phổi là một mạng mao mạch dày đặc.
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá dạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là chất dịch.
* Khác nhau : Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.

Bình luận (0)
DN
8 tháng 4 2017 lúc 21:54

So sánh cấu tạo hệ hô hấp của người và thỏ :
* Giống nhau :
- Đều nằm trong khoang ngực và được ngân cách với khoang bụng bởi cơ hoành.
- Đều gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi.
- Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm bao quanh mỗi túi phổi là một mạng mao mạch dày đặc.
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá dạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là chất dịch.
* Khác nhau : Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.

Bình luận (0)
NL
8 tháng 4 2017 lúc 21:54

So sánh cấu tạo hệ hô hấp của người và thỏ :
* Giống nhau :
- Đều nằm trong khoang ngực và được ngân cách với khoang bụng bởi cơ hoành.
- Đều gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi.
- Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm bao quanh mỗi túi phổi là một mạng mao mạch dày đặc.
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá dạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là chất dịch.
* Khác nhau : Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24

Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp \(O_2\) cho các tế bào của cơ thể và thải \(CO_2\) 

Các cơ quan hệ hô hấp người:

- Đường dẫn khí gồm có mũi,họng,thanh quản,khí quản,phế quản

- Phổi

Sự thông khí ở phổi:

- Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ O2 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào

Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào:

- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ không khí ở phế nang vào máu và của \(CO_2\) từ máu vào không khí phế nang

- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ máu vào tế bào của \(CO_2\) từ tế bào vào máu

 Cần làm những việc sau đây để bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:

- Trồng cây xanh 

- Đeo khẩu trang

- Sử dụng công nghệ hiện đại với dây chuyền khép kín

- Nơi sống và làm việc tránh ẩm

- Thường xuyên vệ sinh

- Xây dựng môi trường không khói thuốc lá

Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh bằng tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé 

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
H24
21 tháng 2 2016 lúc 21:07

Mình không fải là giáo viên nhưng mình có thể trả lời câu hỏi này của bạn ^^! 
Hệ tuần hoàn của cá: Tim 2 ngăn, nối với các mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín. 
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn 
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn. 
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. 
Chúc bạn làm bài tốt! Và nhớ bình chọn câu trả lời hay nhất cho mình nếu thấy đúng nha!

 

Bình luận (0)
HP
21 tháng 2 2016 lúc 21:15

thanks, đay là bài kiểm tra 15 phút của tui

 

 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
TM
2 tháng 12 2016 lúc 21:08

- Giống nhau : Đều tham gia vào quá trình nuôi dưỡng và phát triển cây .

- Khác nhau :

+ Quang hợp : Sử dụng nước , khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi

+ Hô hấp : Lấy ôxi để phân giải các chất hữu cơ , sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống và thải ra khí cacbonic và hơi nước

- Quang hợp và hô hấp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau vì : Đều là các quá trình của cây và giúp cây phát triển . Nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra cây sẽ không hô hấp hoặc nếu không có năng lượng do hô hấp thì cây sẽ không thể quang hợp

Bình luận (1)
PP
2 tháng 12 2016 lúc 21:10

+) Quang hợp:

- sử dụng chất diệp lục cùng với nước, ánh sáng , khí cacbonic chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi

+) Hô hấp

- sử dụng khí ôxi để phân giải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước

+) Vì chất thải của quá trình này lại là nguyên liệu của quá trình kia

Bình luận (0)
ND
3 tháng 12 2016 lúc 16:44

Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái ngược nhau là vì:

Quang hợp là quá trình lá cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng jtừ CO2 và nước nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng, còn hô hấp là quá trình sử dụng C02 phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống cúa cơ thể, đồng thời thải ra khí C02 và nước.

Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau: Hô hấp sẽ không thực hiện được, nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. Ngược lại, quang hợp cũng không thể thực hiện được, nếu không có năng lượng do trình hô hấp giải phóng ra.

 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
13 tháng 2 2020 lúc 10:38

Ko phải ngữ văn đâu! Sinh học 7 nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
OI

+) Về hệ hô hấp: Thằn lằn có khí quản, phí quản đặc biệt là phổi phát triển hơn so với ếch. Phổi lằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, do đó diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên. Đây cũng chính là một trong những yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.

+) Về hệ tuần hoàn: Tâm thất của thằn lằn có vết ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều Ohơn so với máu ếch.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DL
Xem chi tiết
PH
29 tháng 10 2016 lúc 23:16
 Giun dẹp Giun đũaGuin đốt
Hệ hô hấpChưa cóGiun tròn chưa có cơ quan hô hấp chuyên hoá ,mà hô hấp chủ yếu theo
kiểu lên men
Hô hấp qua da
Hệ tuần hoànChưa có Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột, hậu môn

 

Bình luận (0)
NX
Xem chi tiết
NT
30 tháng 3 2016 lúc 16:56

Tuần hoàn:
_ Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất có vách ngăn hụt
+ Máu nuôi cơ thể: máu pha
_ Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn hoàn toàn
+ Máu nuôi cơ thể: đỏ tươi
* Hô hấp:
_ Thằn lằn:
+ Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí
+ Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích trong khoang thân
_ Chim bồ câu:
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống 9 túi khí
+ Sự thông khí ở phổi- hiện tượng hô hấp kép (qua phổi 2 lần)
* Tiêu hóa:
_ Thằn lằn:
+ Đầy đủ các bộ phận nhưng tiêu hóa thấp
_ Chim bồ câu:
+ Mỏ sừng, không răng, có dạ dày cơ
+ Tốc độ tiêu hóa cao
 

Bình luận (0)
NT
18 tháng 2 2017 lúc 18:45
Các hệ cơ quan Chim bồ câu Thằn lằn
Tuần hoàn Tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu không pha trộn. Tim có 3 ngăn,tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Tiêu hóa Có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ). Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay. Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp.
Hô hấp Hô hấp bằng hệ thống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống tùi khí (không khí phổi). Hôi hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí. Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân).

Bình luận (0)
MH
1 tháng 11 2017 lúc 20:19

luyện tập sẽ tốt hơn hay chăng

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
MH
26 tháng 2 2023 lúc 0:24

- khoang mũi , khí quản , phế quản,các phế nang

- Đường đi của khí oxygen: khuếch tán vào máu và được vận chuyển đến để cung cấp cho các tế bào trong cơ thể.

- Carbon dioxide : từ máu sẽ khuếch tán vào phế nang và được đưa ra ngoài qua hoạt động thở ra.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NM
29 tháng 4 2016 lúc 22:06

Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

Bình luận (0)
TQ
17 tháng 8 2016 lúc 22:03

       Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) : phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.
       Hệ tuần hoàn của chim : thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

Bình luận (0)
H24
5 tháng 4 2019 lúc 19:17

*Tuần hoàn:

-lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín

-lớp chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

*hô hấp

Lưỡng cư:

- Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí.

Chim

-Hô hấp: bằng phổi,Phổi có mạng ống khí, sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống tui khí phân nhán( 9 túi)

Bình luận (0)