Những câu hỏi liên quan
SP
Xem chi tiết
H24
16 tháng 2 2022 lúc 11:10

Tham khảo: Lúc này dịch dạ dày từ từ được tiết ra. ... Vì thế, khi bạn nuốt nhanh, động tác nhai ít, dịch dạ dày tiết ra do nhận kích thích cũng giảm đi. Số lượng dịch dạ dày tiết ra khi thức ăn đến dạ dày không đủ so với lượng thức ăn cần được tiêu hoá. Vì thế, thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày, khiến bạn có cảm giác khó chịu.

Bình luận (0)
H24

Tuyến nước bọt không tiết enzim amylaza, thức ăn không được làm trơn, dễ bị tắc ở thực quản.

Bình luận (0)
PT
16 tháng 2 2022 lúc 11:11


Lúc này dịch dạ dày từ từ được tiết ra. ... Vì thế, khi bạn nuốt nhanh, động tác nhai ít, dịch dạ dày tiết ra do nhận kích thích cũng giảm đi. Số lượng dịch dạ dày tiết ra khi thức ăn đến dạ dày không đủ so với lượng thức ăn cần được tiêu hoá. Vì thế, thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày, khiến bạn có cảm giác khó chịu.

Bình luận (1)
LC
Xem chi tiết
TQ
3 tháng 11 2017 lúc 6:48

- Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn.

- Ăn chậm, nhai kĩ giúp cho quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Thức ăn chóng được tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các chất bổ nuôi cơ thể.

Bình luận (0)
VC
13 tháng 1 2022 lúc 10:49
Dạ dầy ko nên làm việc nhiều
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NB
Xem chi tiết
TD
4 tháng 12 2017 lúc 4:01

đề cương ôn tập sinh học 8 HKI - Thư viện đề thi - Violet

Bình luận (0)
H2
4 tháng 12 2017 lúc 9:08

Ăn là để hấp thụ các chất dinh dưỡng, duy trì sự sống. Thức ăn vào miệng trước hết phải được răng nhai kỹ, nghiền nát, sau đó mới được nuốt xuống dạ dày, biến thành chất hồ lỏng rồi chuyển sang ruột non để tiêu hóa. Khi hệ thống tiêu hóa làm việc bình thường, cơ thể có thể hấp thụ đầy đủ các chất dinh dưỡng, thể hiện tinh thần tràn trề, khí huyết thịnh vượng.


Nhưng có người khi ăn hay nuốt vội vàng, thức ăn vừa vào miệng chưa nhai kỹ đã nuốt xuống dạ dày, làm tăng thêm gánh nặng cho dạ dày. Việc dạ dày không tiêu hóa tốt thức ăn sẽ ảnh hưởng đến sự tiêu hóa và hấp thụ của đường ruột. Chính vì vậy, ta phải căn cứ vào đặc điểm làm việc của hệ thống tiêu hóa để ăn cho đúng cách. Trước hết, phải tận dụng răng nhai nghiền đầy đủ. Thức ăn ở trong miệng càng được nhai kỹ, dạ dày càng bớt được gánh nặng, làm việc hiệu quả hơn. Đồng thời với nhai kỹ, ta còn phải nuốt chậm. Điều lợi nhất của nuốt chậm là giúp dạ dày dung nạp thức ăn dần dần, không phải một lúc phình to nhanh. Như vậy, dạ dày có cảm giác thoải mái, không bị ức chế (khiến cơ thể không thoải mái).

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
MH
1 tháng 12 2021 lúc 20:54

Câu nói: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa:
- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ⇒ tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ⇒ do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.

Bình luận (2)
DD
1 tháng 12 2021 lúc 20:54

 

Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn.

Bình luận (1)
LL
1 tháng 12 2021 lúc 20:54

tham khảo

 

 Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột --> đường.

- Hoạt động tiêu hóa có hiệu quả sẽ tạo ra nhiều năng lượng hơn → no lâu hơn

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
MP
4 tháng 5 2023 lúc 20:14

- Tham khảo;

- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

 
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
BS
29 tháng 1 2023 lúc 0:24

- Vì khi nhai kĩ cơm, tinh bột trong cơm chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một phần thành đường mantôzơ nên cảm nhận cơm có vị ngọt hơn.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
8 tháng 11 2023 lúc 21:42

- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ giúp tăng diện tích tiếp xúc giữa thức ăn và enzyme amylase, lipase có trong nước bọt

- Mà enzyme protease, lipase và amylase là các chất xúc tác đẩy nhanh quá trình tiêu hóa chất đạm, chất béo và tinh bột

=> Giúp chúng ta dễ dàng tiêu hóa thức ăn

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
AD
13 tháng 12 2017 lúc 20:31

câu 2; nếu không nhai kĩ thức ăn, thức ăn được đưa xuông dạ dày trong khi chưa được nhai kĩ sẽ làm dạ dày phải hoạt động nhiều hơn dẫn đến bị đau da dày,vì vậy ta phải nhai kĩ thức ăn

Bình luận (0)
TS
25 tháng 9 2018 lúc 14:15

Câu 1 : Tạo ra từ

- Cơ hai đầu (cơ gấp)

- Cơ 3 đầu (cơ duỗi)

Câu 2. Nên nhai kĩ thức ăn vì

- Cơ thể sẽ hấp thụ đủ hàm lượng dinh dưỡng từ thực phẩm mà bạn ăn. Việc cắn nhỏ và nhai thức ăn kỹ sẽ giúp cơ thể tiêu hóa dễ dàng hơn.

- Tiêu hóa là một nhiệm vụ đầy thách thức. Và cơ thể luôn phải làm việc chăm chỉ để hoàn thành nhiệm vụ đó.

Nhưng khi bạn nhai thức ăn đúng cách, tức là đang giúp nhiệm vụ đó bớt vất vả hơn, cơ thể sẽ "nhàn" hơn 1 tí. Thêm vào đó, nước bọt sẽ giúp thức ăn được tiêu hóa dễ dàng hơn.

- Khi nhai thức ăn kỹ, bạn có xu hướng ăn chậm hơn, từ đó sẽ ăn ít hơn. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng ăn chậm cũng là một cách giảm cân hiệu quả.

- Nhai là một bài tập thể dục tốt cho răng. Vì vậy, hàm răng sẽ khỏe mạnh khi bạn nhai đúng cách.

- Khi bạn nhai, nước bọt sẽ được tiết ra. Mà dung dịch này chứa những enzyme nhất định có thể phân hủy thức ăn và tăng cường tiêu hóa.

Ngoài ra, khi nước bọt được trộn với thức ăn đúng cách, nó sẽ đóng vài trò như một chất bôi trơn trong ống dẫn thức ăn

Bình luận (0)
KC
Xem chi tiết
CA
30 tháng 11 2017 lúc 14:12

Tại sao khi nhai cơm có vị ngọt ?

- Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của người có các enzim.
Khi nhai kỹ cơm trong nước bọt sẽ xảy ra sự thủy phân một phần tinh bột thành mantozơ và glucozơ nên có vị ngọt.

Câu thành ngữ :"Nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì về mặt sinh học và khuyên chúng ta điều gì

- Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.
- Nhai kỹ no lâu là hiện tượng thức ăn khi được vài miệng lúc ăn,cơ thể chúng ta sẽ tiết ra một loại enzim (nước bọt),tiêu hoá thức ăn trước khi đi xuống dạ dày

- Nhai kỹ khiến cho dễ phân hủy các chất tinh bột ->glucozo, dễ hấp thụ tại ruột non, khi thức ăn dc vận chuyển xuống dạ dày thì dạ dày lại tiết ra một chất enzim nữa,tạo cho ta một cảm giác đói,muốn ăn. Ăn lâu thì dạ dày không tiết chất enzim này nữa, khiến cho ta có cảm giác no,đầy bụng->no lâu.

- Câu thành ngữ khuyên chúng ta: Nên nhai kĩ khi ăn thì sẽ tốt cho dạ dày vì dạ dày có sức chứa hạn chế nên nếu nhai trệu trạo, nuốt vội vàng thì rất dễ đầy dạ dày, tạo cảm giác chóng no , nhưng thực ra thì lượng dinh dưỡng lại ít, gây ra sự thiếu hụt nhanh dưỡng chất để nuôi cơ thể. Thêm nữa, nhai kĩ, thức ăn sẽ được dịch vị tiết ra thấm vào, quá trình lên men, hấp thụ diễn ra rất tốt, nên sẽ "no lâu" hơn thôi, kể cả lượng thức ăn như nhau thì người ăn chậm, ăn lâu, nhai kĩ sẽ no lâu hơn người ăn nhanh.

Bình luận (1)
H24
30 tháng 11 2017 lúc 20:05

- Khi nhai cơm, tuyến nước bọt tiết ra nước bọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của emzin amilaza có trong nước bọt làm biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường mantôzơ. Đường này tác dụng vào gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

- Là khi nhai kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu.

Bình luận (0)
HD
30 tháng 11 2017 lúc 19:08

Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của người có các enzim.

Khi nhai kỹ cơm trong nước bọt sẽ xảy ra sự thủy phân một phần tinh bột thành mantozơ và glucozơ nên có vị ngọt

amilaza ß-amilaza Mantanza
Tinh bột → Detrin → Mantozo → Glucozo

Câu nói: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa:

- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng

Bình luận (2)