gioi dong thuc vat o doi lanh co dac diem gi de thich nhi vi khi hau khac nghiet noi day
thuc vat va dong vat o hoang mac thich nghi voi moi truong khac nghiet kho han nhu the nao
Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát hơi nư sự thoát hơi nước đồng thời tăng cường giữ giữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể một số loài cây rút ngắn chu kỳ sinh trưởng cho phù hợp với thời kỳ có mưa ngắn ngủi trong năm một số khác lá Biên Thành gay hai lá bọc xác để hạn chế sự thoát hơi nước một vài loài cây dự trữ nước trong thông như cây xương rồng rắn khổng lồ ở Bắc Mĩ 2 cây có thân hình chai ở Nam Mỹ phần lớn các loại cây trong hoang mạc có thông đồng tháp Nhưng bảo vệ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu bò sát và côn trùng sống vùi mình trong tác hoặc trong các hốc đá chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm Linh Vương lạc đà đà điểu sống được là nhờ có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống chính các cách thức thích nghi với điều kiện của hãng đã tạo nên sự độc đáo của Thế giới thực động vật ở sa mạc
Cách thích nghi của thực vật:
lá cây: biến thành gai hay lá bọc sápThân cây: dự trữ nước trong thânrễ cây:to và dài để có thể hút được nước dưới sâuCách thích nghi của động vật
Ăn uống: bọ sát và côn trùngkiếm ăn vào ban đêm.Linh dương, lạc đà, đà điểu,...chịu đói khátvà đi xa tìm thức ăn nước uốngNgủ nghỉ: sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đáDi chuyển: kiếm ăn vào ban đêm hoặc đi xa để kiếm ănThực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách :
- Tự hạn chế sự mất hơi nước
VD : hoa hồng sa mạc, chuột túi
- Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể
VD : xương rồng, lạc đà
ke ten cac lop thuoc nganh dong vat co xuong song theo su tien hoa tu thap den cao .Qua do em rut ra nhan xet gi
lop ca va lop luong cucodac diem gi giong va khac nhau co ban ve doi song va dac diem cau tao ngoai
neu dac diem cau tao ngoai cua chim phu hop voi doi song bay luon
neu nhung dac diem thich nghi song vua o can vua o nuoc cua ech dong
tai sao chim bo co the bay cao va xa so voi mot so loai chim khac
neu dac diem chung cua lop thu va neu vai tro cua lop thu
Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:
+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi
+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước
+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi để đẩy nước
tích cho mình nhé
đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là :
+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát
+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn
+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển
cau 1 ; khai niem thu phan , thu tinh
cau 2 ; dac diem phan biet qua hach , qua thit , qua kho ko ne , qua kho ne
cau 3 ; thiet ke thi nghiem ve dieu kiem can cho hat nay mam : nuoc hay nhiet do
cau 4 ;dac diem chung cua thuc vat hat kin
cau 5 ;vai tro cua tao doi vs tu nhien va doi song con nguoi
cau 6 ; tai sao noi : "neu ko co thuc vat thi cung ko co loai nguoi
cau 7 ; giai thich 1 so truong hop sau:
+thuc an de lau bi oi thiu
+xac dong thuc vat chet sau 1 thoi gian thì ko con nua
Câu 1: Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt phấn với đầu nhụy.
Thụ tinh là quá trình giao tử đực (tinh trùng) kết hợp vs giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử
Câu 2:
-Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả).
- Quả khô nẻ: Khi chín, vỏ quả tự tách ra được. Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…
-Quả khô không nẻ: Khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Ví dụ: Quả me, quả thìa là, quả chò, quả lạc…
Câu 3: thí nghiệm:
Ta lấy 3 cốc đều lót bông gòn sau đó đạt hạt đâu. Cốc thứ nhất không tưới nước. Cốc thứ 2 thì tưới nước nhưng để ở nơi có nhiệt độ nóng. Cốc thứ 3 vừa có nước và để ỡ nơi có nhiệt độ thích hợp. Sau 2 ngày ta sẽ thấy được, cốc thứ nhất hay kh nảy mầm, Cốc thứ 2 cũng không nảy mầm. Cốc thứ 3 cây nãy mầm tốt. Vì thế ta kết luận hạt nảy mầm cần có cả nhiệt độ thích hợp và nước.
Câu 4: Đặc điểm chung của thực vật hạt kín:
+ Hạt kín là nhóm thực vật có hoa
+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện
+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả là ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhìu dạng khác nhau
+ Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả
Câu 5: Tảo trong đời sống thiên nhiên:
- Tảo có khả năng quang hợp,hút CO2,thải O2 vào nước làm tăng lượng o2 trong nước.
- Tảo tạo ra một lượng hữu cơ rất lớn.
- Có khả năng tự làm sạch môi trường do tảo có khả năng hấp thu khuấy chất trong nước cung cấp O2 cho sinh vật hiếm khí hoạt động.
- Tảo là nguồn thức ăn cho các động vật nhỏ sống trong nước và là nguồn thức ăn của tôm cá,côn trùng…….
-Tảo đa số sống ở nước (ngọt và mặn).Sống trôi nổi ở trên mặt nước làm thành phần chủ yếu và nơi trú ngụ cho bọn sinh vật phù du.
Vai trò của tảo trong đời sống của con người
Tảo có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người:
Nhiều tảo làm thức ăn cho con người
như:rau diếp biển, rau câu, rong thạch, rong mứt…
Tảo chứa các chất hữu cơ,khoáng chất như iod, moliden, fluo, kali và nhiều vitamin…,nên có rất nhiều giá trị trong các lĩnh vực: làm đẹp, sức khỏe, dinh dưỡng
Câu 6: Vì:
Hành tinh chúng ta được gọi là hành tinh xanh, bởi gì có thực vật tồn tại. Nếu thực vật mất đi, loài chim và động vật trên cạn bị tuyệt chủng vì không có thức ăn và chỗ ở, nồng độ CO2 tăng cao, gây ra mưa axit và các loại mưa nhiễm chất độc khác, làm cho nước nhiễm đọc trầm trọng, kéo theo các động vật dưới nước và lưỡng cư tuyệt chủng. Khí hậu tăng cao, băng hai cực tan nhanh, làm đất liền chìm ngập. Không có cây, đất bị xói mòn, bạc màu, nghèo dinh dưỡng, trở thành đất chết, làm các sinh vật sống dưới đất chết theo. Không có đất, không có nước, không có thức ăn, liệu con người có sinh tồn được không bạn!
Câu 7: Thức ăn để lâu bị ôi thiu vì:
Khi để lâu vi khuẩn sẽ xâm nhập làm mốc thức ăn => thức ăn bị ôi thiu
Xát động vật chết sau một thời gian sẽ kh còn nữa vì:
Động vật chết => Xát sẽ bị phân hủy
hazz mệt muốn die luôn =(( hic hic
Chúc bn hok tốt
theo dõi mk và ib lm wen nhé
giup minh vs nhe 10/55 la minh kiem tra roi
pham ngô phuong an
Câu 1 :
Thụ phấn :
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
Thụ tinh :
Thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng của con đực và trứng của con cái. Có nhiều loại thụ tinh như thụ tinh trong, thụ tinh ngoài, thụ tinh nhân tạo, thụ tinhtự nhiên. Nói về đại thể, thụ tinh là quá trình hình thành tạo hợp tử từ các giao tử, và thụ tinh là khi hợp tử đã qua lần phân bào thứ nhất để phát triển.
Cau 1: Em hay neu gioi han va dac diem (khi hau, gio, mua) cua doi khi hau Nhiet doi va hai doi khi hau on doi?
Cau 2: Song va ho khac nhau nhu the nao? Neu cac can cu phan loai ho, vi du.
Cau 3: Vi sao nuoc bien lai co muoi, vi sao do muoi cua cac bien va dai duong lai khac nhau?
Cau 4: Khai niem khoang san, phan loai khoang san?
Cau 5: Khai niem thoi tiet, khi hau, cach do nhiet do khong khi?
1/ neu dac diem chung cua lop thu
2/so sanh dac diem cau tao va tap tinh cua khi hinh nguoi va khi hinh vuon
3/cau tao trong cua chim bo cau co nhung diem sai khac nao so voi than lan.neu y nghia cu nhung sai khac do
4/neu uu diem cua su thai sinh so voi su de trung va noan thai sinh
5/em hay de xuat mot so bien phap bao ve cac loai dong vat ,dac biet la cac loai dong vat quy hiem
6/trinh bay dac diem ho hap o chim bo cau thich nghi voi doi song bay luon
7/phan biet kieu bay vo canh va kieu bay luon.cho vi du
8/liet ke mot so loai luong cu ma em biet .tai sao noi vai tro tieu diet sau bo co haicua luong cu co gia tri bo sung cho hoat dong cua chim ve ban ngay
9/mieu ta thu tu cac dong taccua than va duoi khi than lan di chuyen ,ung voi thu tu cu dong cua chi truoc va chi sau .xac dinh vai tro cua than va duoi
10/liet ke mot so dai dien cua bo linh truong,bo mong guoc,bo gam nham,bo an sau bo, bo an thit ,bo ca voi
Chung minh doi lanh co khi hau vo cung khac nghiet
Mik can ngay nhe,mik cung lm dc nhung co mik bao phai dai moi dc
- Khí hậu : + Quanh năm giá lạnh, mùa đông dài, mùa hè ngắn
+ Mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi
+ Nhiệt dộ trung bình từ -40oC đến -30oC
- Thực vật: Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, mọc xen lẫn rêu và địa y
- Động vật:+ Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc không thấm nước
+ Một số ngủ đông hay di cư để tránh rét
+ Sống đông đúc thành đàn để sưởi ấm cho nhau
* Môi trường đới lạnh:
Cấu tạo:
+ Bộ lông dày giữ nhiệt cko cơ thể.
+ Lớp mỡ dưới da dày giữu nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.
+Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù.
Tập tính:
+ Ngủ trong mùa đông hoặc di cư chống rét: tiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơi ấm áp.
+ Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ: thời tiết ấm hơn, để tận dụng nguồn nhiệt.
* Môi trường đới nóng:
Cấu tạo:
+ Chân dài: hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày: không bị lún, đệm thịt chống nóng.
+ Bướu mỡ lạc đà: dự trữ mỡ (nước trao đổi chất)
+ Màu lông nhạt, giống màu cát: giống màu môi trường.
Tập tính:
+ Mỗi bước nhảy cao và xa: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
+ Di chuyển bằng cách quăng thân: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
+ Hoạt động vào bạn đêm: tránh nóng ban ngày.
+ Khả năng đi xa: tìm nguồn nước.
+ Khả năng nhịn khát: tìm nguồn nước, tiết kiệm nước.
+ Chui rúc vào sâu trong cát: chống nóng.
-Tinh chat khac nghiet cua khi hau doi lanh the hien nhu the nao?
Tính chất khắc nghiệt của đới khí hậu đới lạnh thể hiện qua:
Khí hậu vô cùng lạnh lẽo, nhiệt độ trung bình luôn dưới 10 độ C, mùa hạ ngắn ít khi đến 10 đô C. Lượng mưa trung bình dưới 500mm, mưa dạng tuyết rơi.
neu dac diem khi hau o doi lanh
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.
Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt khmùa hạ đến.ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một lớp băng dày đến l0m. Vào mùa hạ. biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Đến mùa hạ, rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ ra thành những núi băng khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên. băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.