Những câu hỏi liên quan
TL
Xem chi tiết
DP
28 tháng 12 2017 lúc 12:10

Vì nội lực đươc sinh ra ở trong lòng đất, làm cho bề mặt trái đất bị lồi nhô cao lên trên mặt đất; ngoại lực sinh ra ở trên mặt đất, làm cho TĐ bị lõm xuống nứt nẻ

Bình luận (0)
MY
28 tháng 12 2017 lúc 14:14

Câu hỏi : Tại sao nói nội lực và ngoài lực là hai lực đối nghịch nhau ? Cho ví dụ .

Trả lời :

- Tác động của ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất được san bằng , hạ thấp địa hình .

- Tác động của nội lực làm cho bề mặt Trái Đất nâng lên gồ ghề .

=> Chính vì điều đó người ta mới nói rằng : " Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau . "

Ví dụ :

- Tác động của nội lực sẽ tạo ra các địa hình núi , vùng trũng thấp .

- Tác dụng của ngoại lực sẽ tạo ra các địa hình bằng phẳng hoaawcj bị bào mòn , san bằng hoặc bị hạ thấp xuống hơn .

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
20 tháng 8 2018 lúc 21:36

Lực là khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này đã tác dụng lực lên vật kia

Trọng lực là lực hút của trái đất, đơn vị là N (Newton)

Khối lượng là phép đo lượng vật chất trong vật thể. Nói một cách dễ hiểu thì khối lượng dùng để so sánh vật này nặng hay nhẹ hơn vật khác nhờ vào thể tích và khối lượng riêng của vật đó. Đơn vị của khối lượng là kg. 

Học tốt nha, k nếu đúng

Bình luận (0)
PK
20 tháng 8 2018 lúc 21:38

1.Lực là  là đại lượng vật lí tượng trưng cho khả năng tương tác giữa các vật làm thay đổi trạng thái chuyển động hoặc làm biến đổi hình dạng của vật

2.Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất.

3.Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.

4.Cách đo độ dài:

- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.

 Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

5.a)Cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ:

-Ước lượng thể tích cần đo
-Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
-Đặt bình chia độ thẳng đứng
-Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
-Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
 

b)Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ:
-Thả chìm vật rắn vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ.
-Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

c)Để tính khối lượng ta cso công thức : m= D . V

m là khối lượng

D là hối lượng riêng

V là thể tích

6.Có những loại máy cơ: Mặt phảng nghiêng

                                      Đòn bẩy

                                      Ròng rọc

Dùng máy cơ đơn giản giúp con người làm thực hiện công việc một cách dễ dàng hơn

      

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NA
15 tháng 10 2016 lúc 22:31

tăng diện tích tiếp xúc

Bình luận (0)
HH
15 tháng 10 2016 lúc 22:59

thì tăng diện tích tiếp xúc của vật 

Bình luận (0)
TS
16 tháng 10 2016 lúc 8:54

Tăng diện tích tiếp xúc của vật

 

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
21 tháng 3 2018 lúc 12:43

Chọn D

Bình luận (0)
ES
Xem chi tiết
NB
20 tháng 10 2016 lúc 17:39

2 lực cân bằng là 2 lực có cùng độ lớn như nhau, cũng phương nhưng ngược chiều, cũng tác dụng vào một vật.

VD: 2 đội đang chơi kéo co, sợi dây đứng yên chứng tỏ họ tác dụng 2 lực cân bằng lên dợi dây.

Lực kéo của đội A có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn bằng 1000N (cái này mình tự bịa ra)

Lực kéo của đội B có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn bằng 1000N (do cân bằng với lực của đội A)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
27 tháng 4 2018 lúc 3:25

Chọn A

Công của lực ma sát phụ thuộc vào hình dạng đường đi nên lực ma sát không phải là lực thế.

Bình luận (0)
BM
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
TK
3 tháng 12 2021 lúc 8:54

A

Bình luận (0)