Những câu hỏi liên quan
SK
Xem chi tiết
LG
Xem chi tiết
H24
12 tháng 12 2020 lúc 16:14

Cách viết từ mượn :

Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối với nhau

Nguyên tắc mượn từ

Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Gìn giữ văn hóa dân tộc

Chúc bạn học thật tốt nhé vui

 

Bình luận (0)
H24
12 tháng 12 2020 lúc 16:16

Cách viết từ mượn :

Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối với nhau

Nguyên tắc mượn từ

Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Gìn giữ văn hóa dân tộc

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
NT
3 tháng 9 2016 lúc 11:26

Mượn từ nếu có chọn lựa, khi thật cần thiết thì sẽ làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc. Nhưng nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng. Đây cũng chính là nguyên tắc mượn từ mà bất cứ dân tộc nào cũng phải coi trọng.

* Tích cực: Mượn từ nếu có chọn lựa, khi thật cần thiết thì sẽ làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc

Tiêu cực:  Nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng.

Bình luận (0)
TP
3 tháng 9 2016 lúc 11:33

Vì đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới cho nên nhiều trường hợp chúng ta phải mượn từ của nước ngoài để diễn đạt những nội dung mới mà vốn từ của chúng ta không có sẵn. Mượn từ nếu có chọn lựa, khi thật cần thiết thì sẽ làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc. Nhưng nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng. Đây cũng chính là nguyên tắc mượn từ mà bất cứ dân tộc nào cũng phải coi trọng.

Bình luận (0)
SY
Xem chi tiết
 .
22 tháng 6 2019 lúc 15:46

Quy tắc thêm s - es - ed - ing

1.  Quy tắc thêm ING vào sau động từ:

- Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.

- Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.

- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.

- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.

- Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.

- Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.

- Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).

2.  Quy tắc thêm ED vào sau động từ:

- Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.

- Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.

- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.

- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.

- Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.

- Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.

3.  Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:

- Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.

- Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches. 

- Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.

- Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.

- Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn). 

- Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.

- Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:

man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep,  deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…

Bình luận (0)
H24
22 tháng 6 2019 lúc 15:47

1.  Quy tắc thêm ING vào sau động từ:

– Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.

– Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.

– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.

– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.

– Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.

– Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.

– Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).

2.  Quy tắc thêm ED vào sau động từ:

– Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.

– Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.

– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.

– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.

– Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.

– Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.

3.  Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:

– Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.

– Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.

– Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.

– Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.

– Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).

– Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.

– Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:

man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep,  deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…

4.  Cách phát âm các từ sau khi thêm S hoặc ES:

– Phát âm là /s/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm vô thanh: /p/, /t/, /k/, /f/, /θ/  (P, T, K, F-PH-GH, TH):

Develop

(v)

Develops

/dɪˈveləps/

Phát triển

Meet

(v)

Meets

/miːts/

Gặp gỡ

Book

(n)

Books

/bʊks/

Những cuốn sách

Laugh

(v)

Laughs

/læfs/

Cười

Month

(n)

Months

/mʌnθs/

Nhiều tháng

– Phát âm là /ɪz/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm gió: /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/  (S-CE-X, Z-ZE-SE, SH, GE, CH, GE):

Kiss

(v,n)

Kisses

/’kɪsɪz/

Hôn / Những nụ hôn

Dance

(v)

Dances

/’dænsɪz/

Nhảy múa

Box

(n)

Boxes

/’bɑːksɪz/

Những chiếc hộp

Rose

(n)

Roses

/’roʊzɪz/

Những bông hoa hồng

Dish

(n)

Dishes

/’dɪʃɪz/

Những chiếc đĩa (thức ăn)

Rouge

(v)

Rouge

/’ruːʒɪz/

Đánh phấn hồng

Watch

(v)

Watches

/’wɑːtʃɪz/

Xem

Change

(v)

Changes

/’tʃeɪndʒɪz/

Thay đổi

– Phát âm là /z/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm hữu thanh: /b/, /d/, /g/, /v/, /ð/, /m/, /n/, /ŋ, /l/, /r/ và các nguyên âm:

Pub

(n)

Pubs

/pʌbz/

Những quán rượu

Bird

(n)

Birds

/bɜːrdz/

Những con chim

Building

(n)

Buildings

/ˈbɪldɪŋz/

Những cao ốc

Live

(v)

Lives

/lɪvz/

Sống; ở

Breathe

(v)

Breathes

/briːðz/

Thở

Room

(n)

Rooms

/ruːmz/

Những căn phòng

Mean

(v)

Means

/miːnz/

Nghĩa là, ý là

Thing

(n)

Things

/θɪŋz/

Nhiều thứ

Fill

(v)

Fills

/fɪlz/

Điền vào, lấp đầy

Car

(n)

Cars

/kɑːrz/

Những chiếc xe ô tô

Die

(v)

Dies

/daɪz/

Chết

Window

(n)

Windows

/ˈwɪndoʊz/

Những cái cửa sổ

Chú ý:

– Trường hợp đặc biệt với âm /θ/ sẽ có 2 cách đọc là /z/ hoặc /s/ khi thêm S vào cuối câu, ví dụ:

Bath

(v,n)

Baths

/bæθs/ – /bæðz/

Tắm

– Trường hợp đặc biệt với từ HOUSE /haʊs/:

House

(n)

Houses

/ˈhaʊsɪz/

Wrong

Những ngôi nhà

House

(n)

Houses

/ˈhaʊzɪz/

Right

Những ngôi nhà

5.  Cách phát âm các động từ sau khi thêm ED:

Nếu động từ nguyên thể kết thúc bằng:

Cách phát âm

Ví dụ

Quá khứ

Phiên âm

Thêm âm tiết

Âm vô thanh (unvoiced)

/t/

/ɪd/

Want

Wanted

/wɑ:ntɪd/

Âm hữu thanh (voiced)

/d/

End

Ended

/endɪd/

Âm vô thanh (unvoiced)

(P, F-PH-GH, S-CE-X, SH, CH, K, TH)

/p/

/t/

Hope

Hoped

/hoʊpt/

Không

/f/

Laugh

Laughed

/læft/

/s/

Fax

Faxed

/fækst/

/∫/

Wash

Washed

/wɑ:ʃt/

/t∫/

Watch

Watched

/wɑ:tʃt/

/k/

d

/laɪkt/

/θ/

Froth

Frothed

/frɑ:θt/

Âm hữu thanh (voiced)

Còn lại

/d/

Play

Played

/pleɪd/

~Hok tốt`

Bình luận (0)
NL
22 tháng 6 2019 lúc 15:51

thêm es với những động từ có đuôi là : ch, sh , x, o....        vd: watches,..

thêm s với những động từ còn lại         vd: plays

thêm ed khi ở thì quá khứ  vd: i visited my father yesterday (tôi đã thăm bố tôi ngày hôm qua)

                                                                  lưu ý: ko thêm ed với các động từ bất quy tắc

t

Bình luận (0)
H2
Xem chi tiết
YA
21 tháng 5 2016 lúc 10:35

Quy tắc vẽ các đường sức từ :

+ Tại một điểm trong từ trường ta chỉ có thể vẽ một đường sức từ đi qua điểm đó.

+ Các đường sức từ là những đường cong kín . Nếu nam châm thì các đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam.

+ Các đường sức từ không cắt nhau .

+ Mật độ các đường sức từ thưa hơn thì cảm ứng từ nơi đó nhỏ hơn.

Bình luận (0)
NB
21 tháng 5 2016 lúc 10:23

Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

Bình luận (0)
H2
21 tháng 5 2016 lúc 10:25

Mình muốn nêu cách vẽ chứ không phải định nghĩa .

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
31 tháng 10 2017 lúc 21:35

"on" dùng để diễn tả thời gian,địa điểm cụ thể(ví dụ như số nhà)

I get up at 6 a.m

My birthday is on July 24th

I live at 52 Le Loi Street

Bình luận (0)
H24
31 tháng 10 2017 lúc 21:36

Draw chuyển thành Drew

còn sleep thì mình ko nhớ lắm

Bình luận (0)
H24
31 tháng 10 2017 lúc 21:37

xin lỗi,mình viết nhầm

Bình luận (0)
DG
Xem chi tiết
TQ
30 tháng 5 2017 lúc 9:35

a, Muốn quy đồng mẫu số hai phân số:

Ta lấy mẫu số thứ nhất nhân với tử số và mẫu số của phân số thứ hai và ngược lại

b, Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số

Ta đi quy đồng mẫu số các phân số ( như đã nói ở trên ) rồi thực hiện cộng, trừ tử số

c, Muốn nhân chia hai phân số:

Nhân: Ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số

Chia: Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược

Bình luận (0)
PG
30 tháng 5 2017 lúc 9:37

a.Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số,ta làm như sau :

- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2.

- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ 2 nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.

b/Muốn cộng ( trừ )2 phân số khác mẫu số thì ta phải thực hiện quy đồng mẫu số.

c/ Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử nhân tử,mẫu nhân mẫu.

 Muốn chia 2 phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.

Bình luận (0)
NM
30 tháng 5 2017 lúc 9:39

a/ Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với số mẫu dương ta làm như sau:

Bước 1: Tìm 1 bội chung của các mẫu ( thường là BCNN ) để làm mẫu chung.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu )

Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

b/ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng 1 mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Muốn trừ hai phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.

c/ Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.

Muốn chia 1 phân số hay 1 số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số đó.

Nhớ k cho mình nhé!

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DT
7 tháng 2 2017 lúc 15:05

- Bảng quy tắc gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư và đ theo kiểu Telex. (1 điểm)

Để có chữ ă â ê ô ơ ư đ
Em gõ aw aa ee oo ow uw dd

Mỗi chữ sai trừ 0.15 điểm

- Áp dụng bảng quy tắc em hãy nêu gõ các từ sau “đi chơi, cây đa, lên nương, măng tre”. (1 điểm)

Để có chữ đi chơi cây đa lên nương măng tre
Em gõ ddi chowi caay dda leen nuwowng mawng tre
Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm
Bình luận (0)
YN
Xem chi tiết
H24
26 tháng 12 2020 lúc 19:56

Quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng, trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường. Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo đường sức từ. Trong lòng ống dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.

Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực. Do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện. Thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.

 
Bình luận (0)