sao chép công thức như thế nào, hộ mk với, mai mk kiểm tra học kì rồi
GIÚP MK VỚI MỌI NGƯỜI ƠI, SẮP KIỂM TRA RÙI
Cho công thức A4 = B2 + D5, sau đó sao chép A4 sang C5, E7 thì công thức thay đổi như thế nào?
Công thức sẽ bị điều chỉnh thành: =D2+F6
đó nha bn, hc tốt nhé
có ai có đề kiểm tra môn lý 9 học kì 1 ko? cho mk xin đề mai mk kiểm tra rồi
1+1=?
Đề kiểm tra 1 tiết nữa học kì I tiếng anh lớp 7 ai có k giúp mk với mai kiếm tra rồi
thí điểm hay chương trình thường?
tế bào thần kinh giống và khác tế bào thường như thế nào
CÁC BẠN ƠI GIÚP MK VỚI MAI MK KIỂM TRA RỒI HUHU(cô coi gắt lém)
các quốc gia Đông Nam Á được hình thành và phát triển như thế nào?
giúp mk với mai mk kiểm tra rồi
Từ nửa sau thế kỉ X -> thế kỉ XVIII
Tên nước | Thời kì thịnh vượng | Thời gian |
In-đô-nê-xia | Vương triều Mô-giô-pa-hit | 1213-1527 |
Campuchia | Thời kì Ăng-co | tk: IX-XV |
Mi-an-ma | Vương quốc Pa-gan | tk: XI |
Thái Lan | Vương quốc Su-khô-thay | tk: XIII |
Lào | Vương quốc Lan Xang | tk: XV-XVI |
+ Hệ thống chính trị ở các nước Đông Nam Á giai đoạn này được củng cố vững chắc và hoàn thiện. Nhà nước Đại Việt vừa tiếp thu vừa sáng tạo từ mô hình Trung Hoa để hoàn thiện bộ máy quân chủ đạt đến đỉnh cao dưới thời Lê sơ. Các nhà nước chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ cũng được tăng cường, củng cố, đặc biệt là tín ngưỡng Vua - Thần của người Cam-pu-chia thời Ăng-co... giúp hợp nhất vương quyển và thần quyền của vua... Bộ máy nhà nước A-út-thay-a cũng được hoàn thiện thông qua các cuộc cải cách ở thế kỉ XV
+ Mở rộng lãnh thổ, xây dựng các đế quốc lớn, hùng mạnh ở khu vực : Đại Việt, A-út-thay-a, Pa-gan, Mô-giô-pa-hit, Ăng-co.
Kinh tế :
+ Kinh tế nông nghiệp được phát triển mạnh ở khắp các quốc gia Đông Nam Á từ đồng bằng sông Hồng, I-ra-oa-đi, Chao Phray-a, Mê Công... nhiều nước đã tiến hình xuất khẩu gạo như A-út-thay-a, Pê-gu...
+ Phát triển hoạt động sản xuất thủ công nghiệp, đáng lưu ý là các sản phẩm gồm sứ và tơ lụa của Đại Việt và A-út-thay-a.
+ Đông Nam Á có vai trò lớn trong hệ thống thương mại quốc tế, nơi cung cấp nhiều loại hàng hoá, lâm thổ sản, hương liệu, gia vị... cho thị trường quốc tế.
-Thành tựu trên lĩnh vực kỹ thuật :
+ Trên cơ sở tiếp thu các yếu tố văn hoá bên ngoài (của Ấn Độ, Trung Hoa, Hồi giáo), cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo trên nền tảng văn hoá bản địa truyền thống để tạo nên những thành tựu văn hoá rực rỡ.
+ Cư dân Đông Nam Á đã để lại những thành tựu chữ viết, văn học, nghệ thuật, các cồng trình kiến trúc tôn giáo, điêu khắc... như chữ viết của người Khơ-me, Cham-pa, Lào,
Thái Lan, đền tháp Ăng-co, quần thể kiến trúc Pa-gan, các thành phố cổ A-út-thay-a, Su-khô-thay, Hoàng thành Thăng Long...
Trong khoảng từ thế kỉ VII đến X, ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia, lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt, thường được gọi là các quốc gia phong kiến “dân tộc” như Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me, các vương quốc của người Môn và người Miên ở vùng hạ lưu sông Mê Nam của người In-đô-nê-xi-a ở Xu-ma-tơ-ra và Gia-va v.v...
Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.
Ở In-đô-nê-xi-a, đến cuối thế kỉ XIII dòng vua Gia-va mạnh lên, đã chinh phục được Xu-ma-tơ-ra, thống nhất In-đô-nê-xi-a dưới Vương triều Mô-giô-pa-hít hùng mạnh trong 3 thế kỉ (1213- 1527), bao gồm hơn 10 nước nhỏ và đảo phụ thuộc, có “sản phẩm quý, đứng hàng thứ hai sau A-rập”. Trên bán đảo Đông Dương, ngoài các quốc gia Đại Việt và Cham-pa, Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kl IX cũng bước vào thời kì Ăng-co huy hoàng. Trên lưu vực sông l-ra-oa-đi, từ giữa thế kỉ XI, quốc gia Pa-gan ở miền Trung đã mạnh lên, chinh phục các tiểu quốc gia khác, thống nhất lãnh thổ, mở đầu cho quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Mi-an-ma.
Cũng trong thế kỉ XIII, do sự tấn công của người Mông cổ, một bộ phận người Thái, vốn sinh sống ở thượng nguồn sông Mê Công đã di cư ồ ạt xuống phía nam, định cư ở lưu vực sông Mê Nam và lập nên Vương quốc Su-khô-thay - tiền thân của nước Thái Lan sau này. Một bộ phận khác định cư ở vùng trung lưu sông Mê Công, lập nên Vương quốc Lan Xang (Lào) vào giữa thế kỉ XIV.
Thế kỉ X-XVIII còn là giai đoạn phát triển thịnh vượng của nền kinh tế khu vực, hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, cá, sản phẩm thủ công (vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí v.v...) và nhất là những sản vật thién nhiên (các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, đá quý, ngọc trai, cánh kiến v.v...). Đã có một thời lái buôn của nhiều nước trên thế giới đến đây buôn bán, mang sản vật của Đông Nam Á về nước họ, hay đến những nơi khác xa xôi hơn.Cùng với sự phát triển kinh tế và với quá trình xác lập các quốc gia “dân tộc”, văn hoá dân tộc cũng dần được hình thành. Sau một thời gian tiếp thu và chọn lọc, các dân tộc Đông Nam Á đã xây dựng được một nền văn hoá riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hoá chung của loài người những giá trị tinh thần độc đáo.
Từ nửa sau thế kỉ XIII, các quốc gia Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, mặc dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho tới khi trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây vào giữa thế kỉ XIX.
Đọc kĩ rồi trả lời hộ mk với mai mình kiểm tra rồi cứu với
Nêu những điều cần lưu ý khi xây dựng thực đơn? Xây dựng thực đơn dành cho 1 bữa cỗ và lựa chịn thực phẩm cho bữa cỗ. Làm nhanh hộ mk nha. Mai kiểm tra học kì II môn công nghệ rùi
- Điều cần lưu ý là :
Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với thính chất của bữa ăn
Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn
Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế
- Thực đơn
1/ Gỏi Thái Hải Sản
2/ Bò Cuốn Phô Mai
3/ Cá Điêu Hồng Hấp Hồng Kông
4/ Lẩu Ðặc Sản Dinh Dưỡng Quá Ngon
5/ Trái Cây Thập Cẩm
6/ Súp Măng Tây Cua
7/ Gỏi Sò Huyết
8/ Sườn Heo Nướng Táo Đỏ
9/ Chè Đậu Xanh Nước Cốt Dừa
Tại sao phải bảo tồn đa dạng sinh học? Cho một số VD về đa dạng sinh học ở nước ta. Bảo tồn bằng cách bào?
Pls tl hộ mk nhanh nhé mai mk kiểm tra rồi TT-TT
Tại sao phải bảo tồn đa dạng sinh học
- Bảo tồn sự phong phú và đa dạng nguồn gen của hệ sinh vật.
- Bảo vệ sự đa dạng sinh học chính là bảo tồn sự đa dạng di truyền. Điều này có rất nhiều lợi ích cho nông nghiệp, y học ...
- Tạo sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên.
- Giữ gìn lợi ích đa dạng sinh học tác động lên đời sống con người.
- Giảm nguy cơ tuyệt chủng của các loài sinh vật.
* Ta cần phải bảo tồn đa dạng sinh học vì bảo tồn sự đa dạng sinh học chính góp phần:
- Bảo tồn sự phong phú và đa dạng nguồn gen của hệ sinh vật.
- Bảo vệ sự đa dạng sinh học chính là bảo tồn sự đa dạng di truyền. Điều này có rất nhiều lợi ích cho nông nghiệp, y học ...
- Tạo sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên.
- Giữ gìn lợi ích đa dạng sinh học tác động lên đời sống con người.
- Giảm nguy cơ tuyệt chủng của các loài sinh vật.
* Biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học:
- Bảo vệ môi trường tự nhiên (đất, nước, ko khí...)
- Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các loài sinh vật (thành lập các khu dự trữ sinh vật, các công viên quốc gia...)
- Sự phát triển của loài người phải hài hòa với tự nhiên.
- Những loài sinh vật quý hiếm cần phải chú trọng và bảo tồn.
- Lưu trữ nguồn gene sinh vật.
- Phát triển các môi trường sống nhân tạo cho các loài sinh vật (VD như các khu bảo tồn,...).
- Ban hành các luật lệ và chính sách (ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật, cắm săn bắt bừa bãi các loài động vật quí hiếm...)
- Thực hiện nâng cao ý thức của mọi người ...
Biểu hiện đa dạng sinh học ở nước ta:
a. Sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao, thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm.
- Đa dạng về hệ sinh thái:
+ Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
+ Rừng nhiệt đới gió mùa phân thành các kiểu: rừng thường xanh, rừng rụng lá, rừng thưa khô rụng lá, xavan, rừng ngập mặn...
+ Ngoài ra còn có rừng cận nhiệt và ôn đới trên núi
- Thành phần loài:
+ Thực vật: 14500 loài
+ Thú: 300 loài
+ Chim 830 loài
+ Cá: nước ngọt 550 loài, nước mặn 2000 loài
- Hệ thực vật cây trồng ở Việt Nam cũng khá đa dạng: khoảng 734 laoì cây trồng phổ biến, thuộc 79 họ được gieo trồng trên lãnh thổ Việt Nam.
Cũng là 1 khu vực rất đa dạng về các laoị vật nuôi...
- Việt Nam được công nhận là 1 trong 16 nước trên thế giới có tính đa dạng sinh học cao.
Có bạn nào kiểm tra giữa học kì II Vật Lí chưa ?
Cho mk xin vài câu mk ôn mai thi ( lớp 6)
Nếu bạn muốn có đề ấy, thì lên google mà tìm. mình chưa thi bạn ạ!
Xin lỗi bạn nhé!
chưa,thư 5 tuần sau yôi mơi thi
I'm so sorry