Mng giúp e với!!!
1. So sánh thường biến với đột biến
2. So sánh thể dị bội với thể đa bội
Cơ thể 6n được tạo thành do dạng
biến dị nào sau đây?
A. Đột biến dị bội thể.
B. Thường biến.
C. Đột biến gen.
D. Đột biến đa bội thể.
trong các đột biến sau, đột biến nào là do di truyền: biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, thể dị bội, thể đa bội, thường biến
Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau. Đột biến là quá trình xảy ra đột ngột, riêng rẽ, ngẫu nhiên, không định hướng ở cơ thể sống trong điều kiện tự nhiên. Đa số là đột biến gen là đột biến lặn và có hại, một số ít có lợi và có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình tiến hóa và chọn giống. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể gọi là thể đột biến.
Đột biến do di truyền là: biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST, thể dị bội, thể đa bội
+ Chỉ có thường biến là biến dị ko di truyền
trong các đột biến sau, đột biến nào là do di truyền: biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, thể dị bội, thể đa bội, thường biến
Đột biến là do di truyền gồm : biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, thể dị bội, thể đa bội
( Thường biến là biến dị ko di truyền )
Những cơ thể mang đột biến nào sau đây là thể đột biến?
(1) Đột biến gen lặn trên NST giới tính.
(2) Đột biến gen trội.
(3) Đột biến dị đa bội.
(4) Đột biến gen lặn trên NST thường.
(5) Đột biến đa bội.
(6) Đột biến cấu trúc NST.
A. (1), (2), (3) và (4)
B. (1), (2), (3) và (5)
C. (1), (2) và (3).
D. (1), (2), (3), (5) và (6)
Đáp án D
Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình : 1 (NST Y) ,2.3.5.6
Những cơ thể mang đột biến nào sau đây là thể đột biến?
(1) Đột biến gen lặn trên NST giới tính.
(2) Đột biến gen trội.
(3) Đột biến dị đa bội.
(4) Đột biến gen lặn trên NST thường.
(5) Đột biến đa bội.
(6) Đột biến cấu trúc NST.
A. (1), (2), (3) và (4).
B. (1), (2), (3) và (5).
C. (1), (2) và (3).
D. (1), (2), (3), (5) và (6).
Đáp án D
Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình : 1 (NST Y) ,2.3.5.6
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
(1) Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường
(2) Đa số các loài dị đa bội là thực vật
(3) Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa
(4) Phần lớn các loài thực vật có hoa hạt kín là thể tự đa bội chẵn
(5) Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Các phát biểu đúng là : (1) (2) (3)
Đáp án A
Những cơ thể mang đột biến nào sau đây là thể đột biến?
(1) Đột biến gen lặn trên NST giới tính. (2) Đột biến gen trội. (3) Đột biến dị đa bội. (4) Đột biến gen lặn trên NST thường. (5) Đột biến đa bội. (6) Đột biến cấu trúc NST.
Phương án đúng là:
A. (1), (2), (3) và (5)
B. (1), (2) và (3)
C. (1), (2), (3) và (4)
D. (1), (2), (3), (5) và (6)
Có một cơ thể thực vật có kích thước lớn hơn so với các cây cùng loài. Người ta đưa ra 2 giả thuyết để giải thích cho sự hình thành kiểu hình khác thường của cây này.
Giả thuyết 1 cho rằng cây này là một dạng đột biến đa bội.
Giả thuyết 2 cho rằng cây này không bị đột biến nhưng do thường biến gây nên sự thay đổi về kiểu hình.
Có bao nhiêu phương pháp sau đây sẽ cho phép xác định được cây này là do đột biến đa bội hay do thường biến?
(1) Lấy hạt của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này ở trong cùng một môi trường.
(2) Sử dụng phương pháp quan sát bộ NST của tế bào ở cây này và so sánh với bộ NST của loài.
(3) Tiếp tục bổ sung chất dinh dưỡng cho cây này và so sánh sự phát triển của cây này với các cây cùng loài.
(4) Cho cây này lai phân tích để xác định kiểu gen đồng hợp hay dị hợp.
(5) Cho cây này lai với các cây cùng loài, dựa vào tỉ lệ kiểu hình đời con để rút ra kết luận
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Đáp án C
Các phương pháp cho phép xác định được do đột biến đa bội hay thường biến là:
+ Lấy hạt của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này ở trong cùng một môi trường. Nếu là hiện tượng thường biến thì cây sẽ có kiểu hình giống kiểu hình các cây đang sống trước đó. Nếu là đa bội thì kiểu hình của cây vẫn to lên bất thường.
+ sử dụng phương pháp tế bào học kiểm tra số lượng NST trong 1 tế bào → Nếu số lượng tế bào của cây này tăng lên bội số của n (khác 2n) thì chứng tỏ cây này bị đột biến đa bội. Còn nếu bộ NST là 2n thì hiện tượng này là do thường biến.
(3) sai vì khi ta bổ sung chất dinh dưỡng vẫn không thể biết được là do thường biến hay đa bội vì kích thước của cả 2 cây sẽ càng lớn hơn.
(4), (5) sai vì khi cho cây này lai phân tích hay lai với các cây cùng loài thì thế hệ sau vẫn có thể thu được kiểu gen và kiểu hình giống nhau.
Vậy 1, 2 đúng.
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường.
II. Đa số các loài thực vật là thể dị đa bội.
III. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
IV. Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.