Người ta thường tạo quả không hạt bằng cách tạo đột biến dạng nào?
A. Đột biến đa bội lẻ.
B. Đột biến cấu trúc NST.
C. Đột biến gen.
D. Đột biến đa bội chẵn
Câu 8: Ở cà độc dược 2n = 24. Khi bị đột biến số lượng NST chỉ còn 23 NST, đây là dạng đột biến nào ?
A. Dị bội thể 3 nhiễm.
B. Dị bội thể 1 nhiễm.
C. Dị bội thể 2 nhiễm.
D. Dị bội thể 0 nhiễm.
1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.
2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.
3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.
4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.
5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.
6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.
7/ Cho ví dụ tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng. Trong chăn nuôi hoặc trống trọt, ta cấn chú ý điều gì để đạt năng suất thu hoạch cao?
8/ Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?
9/ Ở nười tính trạng nào là thường biến?
10/ Giống, điều kiện chăn sóc, năng suất cao. Yếu tố nào là môi trường, kiểu gen, kiểu hình?
1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.
2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.
3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.
4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.
5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.
6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.
7/ Cho ví dụ tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng. Trong chăn nuôi hoặc trồng trọt, ta cấn chú ý điều gì để đạt năng suất thu hoạch cao?
8/ Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?
9/ Ở nười tính trạng nào là thường biến?
10/ Giống, điều kiện chăn sóc, năng suất cao. Yếu tố nào là môi trường, kiểu gen, kiểu hình?
Các thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến dị bội dạng 2n + 1?
A. Đao
B. Tớcnơ
C. Câm điếc bẩm sinh
D. Bạch tạng
Các thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến dị bội, dạng (2n – 1)?
A. Hội chứng Tơcnơ
B. Hội chứng Claiphentơ
C. Ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm bé
D. Hội chứng Đao
Câu 12. Khái niệm đột biến gen, đột biến NST. Nêu các dạng đột biến gen. Các dạng đột biến NST. Nguyên nhân, hậu quả phát sinh đột biến.
- Giải thích cơ chế hình thành thể dị bội 2n + 1; 2n - 1.
Biến dị bao gồm
A. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
B. Biến dị tổ hợp và đột biến.
C. Đột biến và thường biến.
D. Đột biến gen và đột biến NST.
Biến dị bao gồm
A. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
B. Biến dị tổ hợp và đột biến.
C. Đột biến và thường biến.
D. Đột biến gen và đột biến NST.