Đại lượng y có phải là hàm số của x không, nếu biết
a) y=x+3
b) y=/x/
c) y^2=x
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu biết
a) y = x + 3
b) y = |x|
c) y2 = x
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu biết
a) y = x + 3
b) y = |x|
c) y2 = x
a: Vì khi x nhận một giá trị bất kỳ, y chỉ nhận được đúng 1 giá trị tương ứng
nên y được gọi là hàm số của đại lượng x
b:
Vì khi x nhận một giá trị bất kỳ, y chỉ nhận được đúng 1 giá trị tương ứng
nên y được gọi là hàm số của đại lượng x
c:
Vì khi x nhận một giá trị bất kỳ, y có thể nhận được đúng 1 giá trị tương ứng, hoặc cũng có thể nhận được 2 giá trị, hoặc có thể không nhận được giá trị nào nên y không được gọi là hàm số của đại lượng x
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu biết:
a. y = x + 3
b. y = IxI
c. y2 = x
a. y là hàm số của x vì mỗi 1 giá trị của x có tương ứng vs 1 giá trị của y(bn cứ thay vào thử xem)
b. mình đang suy nghĩ nên chưa có đáp án phần này được
c. mình đoán là y ko phải là hàm số của x vì ngược lại phần a(chỗ giải thích vì đấy, mà bn thay thử nhé)
Đại lượng y có phải là hàm số của x không, nếu biết
a) y=x+3
b) y=/x/
c) y^2=x
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
x | 4 | 4 | 9 | 16 |
y | -2 | 2 | 3 | 4 |
Trong bảng ta thấy ứng với giá trị x = 4 có hai giá trị khác nhau của y là 2 và -2. Theo định nghĩa thì y không phải là hàm số của đại lượng x.
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là
x | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 |
y | 2 | 2 | 2 | 2 | 2 |
Vì mọi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x
a) Các giá trị tương ứng của hai đại lượng \(x\) và \(y\) được cho trong bảng sau:
Đại lượng \(y\) có phải là hàm số của đại lượng \(x\) không?
b) Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^2}\)
- Tính \(f\left( 2 \right);f\left( { - 3} \right)\).
- Lập bảng giá trị của hàm số với \(x\) lần lượt bằng \( - 3; - 2; - 1;0;1;2;3\).
a) Đại lượng \(y\) là hàm số của đại lượng \(x\) vì với mỗi giá trị của \(x\) ta chỉ xác nhận được duy nhất một giá trị \(y\) tương ứng.
b) \(f\left( 2 \right) = {2^2} = 4;f\left( { - 3} \right) = {\left( { - 3} \right)^2} = 9\)
Ta có: \(f\left( { - 2} \right) = {\left( { - 2} \right)^2} = 4;f\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^2} = 1\)
\(f\left( 0 \right) = {0^2} = 0;f\left( 1 \right) = {1^2} = 1\)
\(f\left( 2 \right) = {2^2} = 4;f\left( 3 \right) = {3^2} = 9\)
\(x\) | –3 | –2 | –1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
\(f\left( x \right)\) | 9 | 4 | 1 | 0 | 1 | 4 | 9 |
Đại lượng x lấy giá trị là các số thực, đại lượng y lấy giá trị bằng x nếu x≥0, bằng −x nếu x<0. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ?
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
x | -3 | -2 | -1 | 1/3 | 1/2 | 2 |
y | -4 | -6 | -12 | 36 | 24 | 6 |
Trong bảng ta thấy ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y. Theo định nghĩa thì y là hàm số của đại lượng x.
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là
x | -3 | -2 | -1 | 1/2 | 1 | 2 |
y | -5 | -7,5 | -15 | 30 | 15 | 7,5 |
Vì mọi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x