cho mình hỏi. Quan hệ "bằng" và "trắc" trong thơ ngũ ngôn bát cú là như thế nào vậy
Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ Chiều hôm nhớ nhà?
A. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
B. Đây là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
C. Đây là bài thơ ngũ ngôn bát cú Đường luật.
D. Đây là bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Chọn đáp án: A. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Cách nào để xác định luật trắc bằng trong thể thơ thất ngôn bát cú đường luật?
* Tham khảo:
- Để xác định luật trắc bằng trong thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, bạn cần kiểm tra xem các cặp vần cuối của các câu thơ có cùng âm vị hay không. Nếu cùng âm vị, đó là một cặp vần trắc bằng. Sau đó, kiểm tra xem đoạn thơ có tuân theo đường luật của thể thơ thất ngôn bát cú không, tức là các cặp vần trắc bằng không được lặp lại quá nhiều lần trong đoạn thơ.
Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt là gì ?
Thơ thất ngôn bát cú là gì ?
Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt là :
Thơ có 4 câu(tứ tuyệt) và mỗi câu có 7 chứ(thất ngôn)
Ví dụ : Phò giá về kinh
Thơ Thất Ngôn Bát Cú là :
Thơ có 8 câu ( bát cú ) và mỗi câu 7 chữ ( thất ngôn )
Ví dụ như : bài Qua đèo ngang
- Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt là thể thơ có 4 câu, mỗi câu 5 chữ
- Thơ thất ngôn bát cú là thể thơ có 8 câu và mỗi câu 7 chữ
Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt là thể thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ
Thơ Thất Ngôn Bát Cú là thể thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ, chữ cuối của câu 1,2,4,6,8 hiệp vần với nhau, câu 3 và 4 đối nhau, 5 và 6 đối nhau
Lấy bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan để minh họa các quy tắc về niêm luật của thơ thất ngôn bát cú Đường luật (vần, thanh bằng trắc trong từng câu; đối, niêm giữa các câu).
Quy tắc niêm luật trong thơ thất ngôn bát cú Đường luật trong bài Qua Đèo Ngang:
Bước | tới | đèo | Ngang | bóng | xế | tà |
---|---|---|---|---|---|---|
T | T | B | B | T | T | B |
Cỏ | cây | chen | đá | lá | chen | hoa |
T | B | B | T | T | B | B |
Lom | khom | dưới | núi | tiều | vài | chú |
B | B | T | T | B | B | T |
Lác | đác | bên | sông | chợ | mấy | nhà |
T | T | B | B | T | T | B |
Nhớ | nước | đau | lòng | con | quốc | quốc |
T | T | B | B | B | T | T |
Thương | nhà | mỏi | miệng | cái | gia | gia |
B | B | T | T | T | B | B |
Dừng | chân | đứng | lại | trời | non | nước |
B | B | T | T | B | B | T |
Một | mảnh | tình | riêng | ta | với | ta |
T | T | B | B | B | T | T |
Câu (1) và (2) đối nhau về thanh điệu (khác về bằng trắc các chữ thứ 2, 4, 6)
Câu 3 và 4; câu 5 và câu 6 đối nhau về âm thanh và hình ảnh
Các vần được gieo ở cuối câu 1, 2, 4, 6, 8
Khái Niệm Thể Loại | Định Nghĩa-Bản Chất |
Ca Dao-Dân Ca | |
Tục Ngữ | |
Thơ Chữ Tình | |
Thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật | |
Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật | |
Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật | |
Thơ Lục Bát | |
Thơ Song Thất Lục Bát | |
Phép Tương Phản và Phép Tăng Cấp Trong Nghệ Thuật
| |
Help me!!!! | Please |
Hãy sáng tác một bài thơ về tình bạn .(Theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ,thất ngôn bát cú ,ngũ ngôn tứ tuyệt ,..)
Bài làm
Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật.
Tiêu đề: Tình bạn.
Xa xa nhìn thấy người bạn cũ
Dẫu biết tình bạn đã cách xa
Bạn ấy giờ đây không còn nữa
Còn tôi đơn lẻ cõi hư không.
# Học tốt #
Câu 2. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã được vận dụng như thế nào qua bài thơ “Qua Đèo Ngang”?
Câu 2. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã được vận dụng như thế nào qua bài thơ “Qua Đèo Ngang”?